Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 35+36 - Năm học 2006-2007

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 35+36 - Năm học 2006-2007

I/ Phần trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)

Câu 1 (1 điểm)

Xét tính đúng sai của các khảng định sau:

a/ b/ Biểu thức có nghĩa x 0 và x 1

c/ Cho hình vẽ : Cos B = sin A1

(Nếu câu a/ đúng thì ghi a/ Đ; Nếu câu a/ sai thì ghi a/ S)

Câu 2 ( 1,5 điểm )

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng trước kết quả đúng :

a/ Hàm số y = (2m -1)x + 2 đồng biến khi: A. m = B. m < c.="" m="">

b/Giá trị của biểu thức : bằng: A.4 B. -2 C.0

c/ Đồ thị các hàm số y = (m +1)x - 2 và y = (2-m)x +3 là hai đường thẳng song song khi:

 A. m = -1 B. m = 0 C. m =

d/ Cos 300 bằng : A. B. Sin 600 C. tg 600 D.

e/ Cho hình vẽ:

II/ Phần tự luận (7,5 điểm)

Câu 3 ( 1,5 điểm )

a/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(- 1; 2) và B(2; 5)

b/ Vẽ đường thẳng AB

c/ Xác định độ lớn góc tạo bởi đường thẳng AB và trục Ox.

Câu 4 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức: P =

a/ Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P.

b/ Tìm x để P

c/ Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.

Câu 5 ( 3,5 điểm )

Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với

B (O) và C (O') . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M.

a/ Chứng minh MB = MC và ABC vuông.

b/ MO cắt AB ở E, MO' cắt AC ở F . Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật.

c/ Chứng minh: ME. MO = MF.MO' .

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 35+36 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn toán
Năm học: 2006 - 2007
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian chép đề
I/ Phần trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)
Câu 1 (1 điểm) 
Xét tính đúng sai của các khảng định sau:
a/ 	b/ Biểu thức có nghĩa Û x ³ 0 và x ạ 1
d/ Cho hình vẽ: 
 DE2 = EH. DF 
c/ Cho hình vẽ : Cos B = sin A1
(Nếu câu a/ đúng thì ghi a/ Đ; Nếu câu a/ sai thì ghi a/ S)
Câu 2 ( 1,5 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng trước kết quả đúng :
a/ Hàm số y = (2m -1)x + 2 đồng biến khi: A. m = 	B. m 
b/Giá trị của biểu thức : bằng: A.4	B. -2	 C.0	 
c/ Đồ thị các hàm số y = (m +1)x - 2 và y = (2-m)x +3 là hai đường thẳng song song khi:
	A. m = -1 	B. m = 0 	C. m = 
d/ Cos 300 bằng : A. 	B. Sin 600	C. tg 600 	D. 
e/ Cho hình vẽ: 
Biết MA, MC là hai tiếp tuyến của (O), BC là đường kính; . Số đo của góc bằng :
 A. 400 	 B. 500 	C. 600
II/ Phần tự luận (7,5 điểm)
Câu 3 ( 1,5 điểm ) 
a/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(- 1; 2) và B(2; 5)
b/ Vẽ đường thẳng AB
c/ Xác định độ lớn góc à tạo bởi đường thẳng AB và trục Ox.
Câu 4 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức: P = 
a/ Tìm điều kiện của x để P xác định. Rút gọn P.
b/ Tìm x để P 
c/ Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.
Câu 5 ( 3,5 điểm ) 
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với 
B ẻ(O) và C ẻ (O') . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M. 
a/ Chứng minh MB = MC và D ABC vuông.
b/ MO cắt AB ở E, MO' cắt AC ở F . Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật.
c/ Chứng minh: ME. MO = MF.MO' .
Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I - Đại số
I/ Mục tiêu:
Chữa bài kiểm tra học kỳ phần đại số
Rút kinh nghiệm những sai lầm mà HS hay mắc phải.
II/ Tiến trình dạy học:
Chữa bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan 
Câu 1 
Xác định đúng mỗi ý được 
a/ là Đúng vì 
b/ Biểu thức có nghĩa Û x ³ 0 và x ạ 1 là vì Sai ĐKXĐ là : Û	x > 0 và x ạ 1	
Câu 2 
a/ Hàm số y = (2m -1)x + 2 đồng biến khi: (2m -1) > 0 Û C. m > Chọn C
b/Giá trị của biểu thức : = Chọn B
- Phần trắc nghiệm có ít HS sai.
 II/ Phần tự luận 
Câu 3 
a/ Gọi phương trình của đường thẳng là : y = ax + b (a ạ 0). Vì đường thẳng đi qua hai điểm A(- 1; 2) và B(2; 5) nên ta có: 	 
Vậy phương trình của đường thẳng AB là y = x + 3 	
- HS hay sai trong quá trình thay toạ độ của A; B vào pt đường thẳng và thực hiện phép tính tìm a, b.	 
- b/ Vẽ đường thẳng AB ; HS nhiều em chưa tận dụng hai điểm A; B mà xác định hai điểm khác ; Đồ thị chưa chính xác, đơn vị chia trên các trục chưa đều, cá biệt còn có HS xác định điểm sai .	 
c/ Ta có a = 1 > 0 ị tga = 1 ị a = 450
Câu 4 
a/ ĐKXĐ: x ³ 0 ; x ạ 1; x ạ 4	 
- HS Tìm ĐKXĐ của P thường thiếu (x ³ 0 ; x ạ 1) bỏ qua ĐK: x ạ 4 do không tìm ĐK của biểu thức bị chia.
- Khắc phục: Nêu trường hợp : Trong quá trình rút gọn biểu thức, cần bổ xung ĐK để biểu thức có nghĩa và bổ xung ĐK đó vào ĐKX
Ta có: P = = =	
 = = 
- Nhiều HS còn qui đồng sai, sai dấu trong thức hiện phép trừ.
b/ P Û và x ³ 0 ; x ạ 1; x ạ 4 Û 2 Û 
	(TMĐK) 
- Nhiều HS chưa chú ý đến việc kết hợp với ĐKXĐ.
c/ Ta có : P = 
Do x ³ 0 " x ẻ TXĐ ị ³ 0 ị ³ 2 " x ẻ TXĐ
ị ị . Vậy P nhỏ nhất = - Û x = 0	 
- Nhều em chưa làm được; hoặc chưa lập luận chặt chẽ khi nhận xét giá trị của biểu thức P.
Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kì I – Hình học
I/ Mục tiêu:
Chữa bài kiểm tra học kỳ phần hình học
Rút kinh nghiệm những sai lầm mà HS hay mắc phải.
II/ Tiến trình dạy học:
Chữa bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan 
Câu1: Xét tính đúng sai:
 d/ DE2 = EH. DF 
 Sai vì hệ thức 
 đúng là: 
 DE2 = DH. DF 
c/ Sai vì do đó không suy ra được
 Cos B = sin A1
Câu2: d/ Chọn B vì 300 + 600 = 900 ị cos300 = sin600
e/ Chọn A vì OA = OA ị rOAB cân tại O
 ị 
 Theo tính chất của tiếp tuyến ta có MC ^CO
	 MA ^AO
ị Tứ giác MCOA có :
 = 1800 – (900 +900 +1400) = 400
II/ Phần tự luận
Câu 5(3,5 điểm)
 Vẽ đúng hình (0,5 điểm)
a/ Theo T/chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA = MB; MA = MC ị MA = MB = MC
Vậy DABC có trung tuyến AM = vuông tại A. 	 (1 điểm ) 
b/ DOAB cân (do OA = OB = R) có OM là phân giác của góc ở đỉnh nên đồng thời là đường cao ị OM ^ AB 
Chứng minh tương tự ta cũng có ị Tứ giác MEAF là hình chữ nhật
Theo chứng minh trên: 	(Tứ giác có 3 góc vuông) (1 điểm) 
c/ Trong tam giác vuông MAO có AE ^ MO ị MA2 = ME.MO
(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Chứng minh tương tự với tam giác vuông MAO' ta có: MA2 = MF.MO'
Do đó: ME.MO = MF.MO' (= MA2)	 (1 điểm)
- ở bài tập này khi vẽ hình nhiều em vẽ hai đường tròn bằng nhau
- Nhiều HS còn diễn đạt nhầm trung tuyến MA = BC ị ......
- Nhiều HS còn diễn đạt nhầm tên góc, kí hiệu đỉnh; chưa làm được vì đo không nghĩ đến việc áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Nhiều em còn làm dài hoặc xét hai tam giác MEF và MO'O đồng dạng.

Tài liệu đính kèm:

  • doc§Ò kh¶o s¸t k× I- M«n Toµn(06-07).doc