Mục tiêu
– HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế
– HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. HS thấy được cách giải một số hệ phương trình ở các trường hợp đặc biệt.
– Giáo dục các em ý thức trong học tập cẩn thận khi tính toán biến đổi.
Phương tiện dạy học
– GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài giải ?1, bảng phụ vẽ minh họa ?2giáo án, SGK, SGV.
– HS: Phiếu học tập, bảng nhóm
Tiến trình bài dạy
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Giải phương trình:
5x – 10 = 0
GV nhận xét và ghi điểm Cả lớp làm bài vào nháp
1 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn 5x – 10 = 0
5x = 10
x = 2
Hoạt động 2: Quy tắc thế (15’)
GV giới thiệu các bước của quy tắc thế
GV nêu ví dụ 1
Bước 1: Từ phương trình đầu hãy biểu x theo y ta được phương trình nào?
Lấy kết quả (*) thế vào chỗ x trong phương trình thứ 2 ta được phương trình nào?
Bước 2: Có nhận xét gì về phương trình thứ 2 của hệ?
Thực hiện giải phương trình này ta có y bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn HS tìm giá trị x.
Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Chú ý trong khi giải hệ phương trình ta có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x tùy theo từng bài cụ thể HS chú ý GV giới thiệu
x=3y+2 (*)
–2(3y+2)+5y = 1
Phương trình chỉ còn một ẩn
y= –5
HS thực hiện tìm giá trị của x 1. Quy tắc thế: Xem SGK/13
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Giải
Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất ta có:
Vậy hệ (I) có một nghiệm duy nhất (–13; –5)
Tuần: 17 Ngày soạn: 25/12/2005 Ngày giảng: 27/12/2005 Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ Mục tiêu – HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế – HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. HS thấy được cách giải một số hệ phương trình ở các trường hợp đặc biệt. – Giáo dục các em ý thức trong học tập cẩn thận khi tính toán biến đổi. Phương tiện dạy học – GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài giải ?1, bảng phụ vẽ minh họa ?2giáo án, SGK, SGV. – HS: Phiếu học tập, bảng nhóm Tiến trình bài dạy – Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Giải phương trình: 5x – 10 = 0 GV nhận xét và ghi điểm Cả lớp làm bài vào nháp 1 HS lên bảng thực hiện Cả lớp nhận xét bài làm của bạn 5x – 10 = 0 5x = 10 x = 2 Hoạt động 2: Quy tắc thế (15’) GV giới thiệu các bước của quy tắc thế GV nêu ví dụ 1 Bước 1: Từ phương trình đầu hãy biểu x theo y ta được phương trình nào? Lấy kết quả (*) thế vào chỗ x trong phương trình thứ 2 ta được phương trình nào? Bước 2: Có nhận xét gì về phương trình thứ 2 của hệ? Thực hiện giải phương trình này ta có y bằng bao nhiêu? Hướng dẫn HS tìm giá trị x. Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Chú ý trong khi giải hệ phương trình ta có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x tùy theo từng bài cụ thể HS chú ý GV giới thiệu x=3y+2 (*) –2(3y+2)+5y = 1 Phương trình chỉ còn một ẩn y= –5 HS thực hiện tìm giá trị của x 1. Quy tắc thế: Xem SGK/13 Ví dụ 1: Xét hệ phương trình Giải Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất ta có: Vậy hệ (I) có một nghiệm duy nhất (–13; –5) Hoạt động 3: Áp dụng (23’) Cho HS đọc ví dụ 2 trong 3 phút HS hoạt động nhóm ?1 GV kiểm tra bài làm của các nhóm GV nhận xét bài làm của HS. Đưa bài giải mẫu lên bằng bảng phụ. GV nêu chú ý. Cho HS làm ví dụ 3 GV kiểm tra việc thực hiện của HS trên phiếu học tập Cho HS làm ?2 vào phiếu học tập. GV chuẩn bị bảng phụ minh họa ?2 Cho HS làm ?3 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét bài làm và giải thích lại vì sao hệ (IV) vô nghiệm GV tóm tắt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế HS đọc ví dụ 2 trong 3 phút HS hoạt động nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét. HS làm ví dụ 3 vào phiếu học tập HS làm bài ?2 vào phiếu học tập Một HS đứng tại chỗ giải thích. Cả lớp thực hiện vào phiếu học tập Hai HS lên bảng thực hiện (1 minh họa – 1 HS giải) HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 2. Áp dụng Ví dụ 2: SGK/14 ?1. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý: Xem SGK/14 Ví dụ 3: Xem SGK/14 ?3 Ta thấy phương trình (*) vô nghiệm Vậy hệ đã cho vô nghiệm. Minh họa bằng hình học: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: SGK/15 Hoạt động 4: Dặn dò Xem các ví dụ đã giải Bài tập về nhà: 12,13,14/15 Hướng dẫn bài tập 13(b): Quy đồng khử mẫu hai vế đưa về phương trình bậc nhất hai ẩn
Tài liệu đính kèm: