Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 44 - Năm học 2011-2012 - Đào Công Cường

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 44 - Năm học 2011-2012 - Đào Công Cường

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút

? Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.

? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó.

? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK.

? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào? -Hai HS lên bảng kiểm tra.

-HS1: -Trả lời như SGK

-Ví dụ: 3x – 2y = 6

-HS2:

-Tọa độ là M(2;1) là nghiệm của hai phương trình đã cho.

Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 15 phút

-GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình

? Hãy thực hiện ? 1.

? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không. -HS nghe

-HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được

2.2+(-1) = 3 = VP

Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được

2- 2(-1) = 4 = VP.

Vậy (2; - 1) là nghiệm của 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và ax + by = c. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

-Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I)

-Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm.

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 44 - Năm học 2011-2012 - Đào Công Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/12 /2011	 Ngày dạy: 5/12/2011
Tiết 30:
CHƯƠNG III
	HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
	§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Hs nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của no.ù
	- Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
	- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
II. Phương tiện dạy học:
	Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 3
5 phút
-GV: Đặt vấn đề bài toán cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x+4y=100
-Sau đó GV giới thiệu nội dung chương 3
-HS nghe GV trình bày
-HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi
Hoạt động 2: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn 
15 phút
-GV: Phương trình x + y = 36
2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
-GV: Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; là hằng số. Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số 
? Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số 
-GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 thì giá trị 2 vế bằng nhau. Ta nói cặp số (2;34) làmột nghiệm của phương trình .
-HS nghe 
-HS: Lấy ví dụ: x – y = 3
2x + 6y = 54
-HS trả lời miệng
-HS: x = 4; y = 3
-Giá trị hai vế bằng nhau
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
* Một cách tổng quát: Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y la øhệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)
* Ví dụ: 2x-y=1;3x+4y=5
0x+4y=7; x+0y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y
*Nếu giá trị của VT tại x = x0 và y = y0 bằng VP thì cặp (x0; y0) được gọi là nghiệm của phương trình 
*Chý ý: SGK
? hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác
? Khi nào thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của pt
? Một HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩnvà cách viết
? Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 2x-y=1 
-Một Hs đọc
-HS: Tat thay x = 3; y=5 vào vế trái của phương trình ta được :
2.3 – 5 = 1 = VP. Vậy VT = VP nên cặp số (3;5) là một nghiệm của phương trình 
-HS: Kiểm tra 
a) (1;1) là một nghiệm của phương trình 2x –y=1
Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
23 phút
? Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm
? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Ta xét ví dụ : 2x – y = 1 (1) 
? Biểu thị y theo x
? Yêu cầu HS làm ? 2
-GV: Nếu x R thì y = 2x – 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là (x; 2x -1) với x R. như vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {(x;2x -1)/ x R}
? Hãy vẽ đường thẳng y=2x-1
*Xét phương trình 0x + 2y = 4
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình 
? Nghiệm tổng quát
? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị
? Phương trình có thể thu gọn được không
*Xét phương trình 4x + 0y =6
? Hãy chỉ ra một vài nghiệm của phương trình 
? Nghiệm tổng quát
-HS: vô số nghiệm
-HS suy nghĩ
-HS: y = 2x – 1
x
-1
0
0,5
1
2
y=2x-1
-3
-1
0
1
3
-HS: Nghe GV giảng
-HS: (0;2); (-2;2); (3;2)
-HS: 2y = 4 => y = 2
-HS trả lời miệng
2/Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
Một cách tổng quát:
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn số ax + by = c có vô số nghiệm, tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng 
2) Nếu a 0; b 0 thì đường thẳng (d) chính là ĐTHS:
* Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => x = c/a
* Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c => y = c/b
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK
	- BTVN: 1-3 tr 7 SGK và 1 – 4 tr 3 và 4 SBT
Ngày soạn:11/12 /2011	 Ngày dạy:12/12 /2011
Tiết 31:
	§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
	- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
	- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.
? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó.
? Chữa bài tập 3 Tr 7 SGK.
? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào?
-Hai HS lên bảng kiểm tra.
-HS1: -Trả lời như SGK
-Ví dụ: 3x – 2y = 6
-HS2: 
M
-Tọa độ  là M(2;1) là nghiệm của hai phương trình đã cho.
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
15 phút
-GV: Ta nói cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình 
? Hãy thực hiện ? 1.
? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên hay không.
-HS nghe
-HS: Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x+y = 3 ta được 
2.2+(-1) = 3 = VP
Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x-2y = 4 ta được 
2- 2(-1) = 4 = VP.
Vậy (2; - 1) là nghiệm của 
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó, ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
-Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là một nghiệm của hệ (I)
-Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm.
Hoạt động 3: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
13 phút
-GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên mặt phẳng  ”
-Để xét xem một hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau:
* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 
? Đưa về dạng hàm số bậc nhất.
? Vị trí tương đối của (1) và (2)
? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ.
? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 
? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình 
* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 
? Đưa về dạng hàm số bậc nhất.
? Vị trí tương đối của (3) và (4)
? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ.
? Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 
? Nghiệm của hệ phương trình như thế nào 
-Một HS đọc
-HS nghe.
-HS: y = - x + 3 ; y = x / 2
-HS: (1) cắt (2) vì (- 1 1/2)
M
(1)
(2)
-Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
-HS: y = 3/2x + 3
y = 3/2x – 3/2
-HS: (3) // (4) vì a = a’, b b’
(3)
(4)
-Hệ phương trình vô nghiệm.
-Hai phương trình tương đương với nhau.
-  Trùng nhau
2/ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 
M
(1)
(2)
-Vậy cặp (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 
(3)
(4)
-Hệ phương trình vô nghiệm.
* Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 
-Hệ phương trình vô số nghiệm
Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương 
10 phút
? Thế nào là hai phương trình tương đương => định nghĩa hai hệ phương trình tương đương.
-HS nghe
3. Hệ phương trình tương đương
(SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK - Chuẩn bị bài mới.
	- Bài tập về nhà : 5 + 6 + 7 Tr 11, 12 SGK và 8 + 9 Tr 4, 5 SBT
Ngày soạn: 21/12/2011 	 Ngày dạy:22/12 /2011
Tiết 32:
	§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
	- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
	- Hs không bị lúng khi gặp các trrường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm)
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao.
-GV: cho HS nhận xét và đánh giá
-GV: Giới đặt vấn đề cho bài mới.
-HS: Trả lời miệng.
a) Hệ phương trình vô số nghiệm, vì: 
hoặc tập nghiệm của hai phương trình này nhau
b) Hệ phương trình vô nghiệm vì: 
hoặc vì (d1)//(d2)
Hoạt động 2: Quy tắc thế
15 phút
-HS: x = 3y + 2(1’)
-HS: Ta có phương trình một ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = 1(2’)
-HS: Ta được hệ phương trình 
-HS: Tương đương với hệ (I)
-HS:
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)
1/ Quy tắc thế
a) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 
-Giải-
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)
b) Quy tắc (SGK)
Hoạt động 3: Aùp dụng 13 phút
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
? Nên biểu diễn y theo x hay x theo y.
? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận.
-GV: Cho HS làm tiếp ?1
-Một HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào nháp.
* Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
-GV: Yêu cầu một HS lên bảng.
? Nêu nghiệm tổng quát hệ (III)
-GV: Cho HS làm ?3
? Chứng tỏ hệ vô nghiệm.
? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm.
-HS hoạt động nhóm.
-HS: Biểu diễn y theo x
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1)
-HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ 2 ta được y = 2x+3. thế y trong phương trình đầu bởi 2x + 3, ta có: 0x = 0.
Phương trình này nghiệm đúng với mọi x R . vậy hệ (III) có vô số nghiệm:
?3
-HS: Có 2 cách: Minh họa và phương pháp thế.
2/ Aùp dụng:
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương phá ... do đó:
20x – 20 y = 20(2)
-Kết quả hoạt động nhóm:
Gọi x là số ngày người thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày người thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0
-Mỗi ngày người thứ 1 làm được (cv)
- Mỗi ngày người thứ 2 làm được (cv)
-Mỗi ngày hai người cùng làm được (1)
-Theo điều kiện sau : (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
Khi chuyển động ngược chiều cứ 20 giây hai vật lại gặp nhau, có nghĩa là sau 20 giây vật thứ nhất vượt vật thứ hai một vòng, do đó:
20x – 20 y = 20(2)
Từ (1) và (2) ta có HPT
Vậy vận tốc của vật thứ nhất là 3(cm/s), vận tốc của vật thứ hai là 2(cm/s)
Bài 45 SBT Tr 10
Gọi x là số ngày người thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày người thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0
-Mỗi ngày người thứ 1 làm được (cv)
- Mỗi ngày người thứ 2 làm được (cv)
-Mỗi ngày hai người cùng làm được (1)
-Theo điều kiện sau : (2)
Người thứ nhất làm trong 12 ngày
Người thứ hai là trong 6 ngày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: 40, 42, 47 SBT
	- Chuẩn bị bài mới (ôn tập chương)
[
Ngày soạn: 08/02/2012 	Ngày dạy: 09/02/ 2012
Tiết 44:
§ ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức lý thuyết và một số bài tập dạng trắc nghiệm.
	- HS có kỹ năng giải hệ bằng phương pháp cộng và thế, đoán nhận nghiệm thông qua bài tập
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
-GV: Treo bảng phụ:
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn số?
2/ Quy tắc giải HPT bằng phương pháp thế và công.
3/ Các bước giải bài toán bằng cách lập HPT?
4/ có nghiệm x = 2; y=1 
Đúng hay sai? Vì sao?
5/ 
a) Có vô số nghiệm khi nào?
b) Vô nghiệm khi nào?
-HS: Trả lời như SGK Tr 26
-HS: đúng vì khi thay x = 2 và y = 1 vào HPT ta thấy giá trị hai vế bằng nhau.
I/ Lý thuyết:
(SGK)
Hệ 
a) Có vô số nghiệm nếu
b) Vô nghiệm nếu
c) Có một nghiệm duy nhất nếu
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 41: Giải hệ phương trình :
(*)
? Hệ số có đối nhau hoặc bằng nhau không.
? Giải theo phương pháp nào.
? Giải bằng phương pháp cộng.
Bài 41: Giải hệ phương trình :
(*)
Giải 
-GV: quan sát hs thảo luận nhóm
-GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có)
b) 
? Giải hệ trên bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
? Đặt u =  ; v = 
? Đặt điều kiện cho ẩn.
? Ta có hệ phương trình nào.
? Hãy giải hpt theo biến mới
-GV: Lưu ý HS trong quá trình biến đổi nên rút gọn và chú ý về dấu.
Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình (*) là
-HS: 
Điều kiện x -1; y -1 khi đó
Vậy nghiệm của HPT (I) là
b) 
-Giải- 
Điều kiện x -1; y -1 khi đó
Vậy nghiệm của HPT (I) là
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
	- Bài tập về nhà 42 đến 46 Trang 27 SGK
	- Chuẩn bị bài mới (tiết sau ôn tập chương và chuẩn bị kiểm tra một tiết)
Ngày soạn: 12/02/2012 	Ngày dạy: 13/02/ 2012
Tiết 45:
§ ÔN TẬP CHƯƠNG III
A./ Mục tiêu:
-Hệ thống lại Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, biết làm một số dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa: Toán chuyển động; Toán công việc và Toán tìm hai số.
-Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho , tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm.
-Thái độ nghiêm túc, chính xác và cẩn thận tong lập luận và trình bày câu giải, lời giải.
B./ Phương tiện;
Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv,.
HS: Vở ghi, vở nháp, thước thẳng
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?
-Giải hệ phương trình sau:
-HS lên bảng trả lời.
-HS giải:
Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Cho HS đọc đề bài 43.
-Hướng dẫn HS PP giải:
+Đặt dại lượng nào là ẩn, ĐK?
+Lúc gặp nhau hai người đi được bao nhiêu mét?
+Ai là người cần đi trước? Gặp nhau giữa đường có nghĩa là gì?
+Thời giam mỗi người đi hết tính như thế nào?
-Cho HS theo hướng dẫn làm bài 43 vào vở. GV có thể chầm vở lầy điểm miệng.
-Cho Một HS lên bảng trình bày bài làm.
-Cho HS dưới lớp nhận xét, Gv sửa sai nếu có.
-HS đọc đề bài.
-Gọi x, y là vận tốc của hai người, đk x, y>0
-Người đi từ A được 2000m; người đi từ B được 1600m
-Người đi từ B cần đi trước. Gặp nhau giữa đường có nghĩa là mỗi người đi được 1800m.
-Quảng đường đi được chia cho vận tốc tương ứng.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
 Vậy vận tốc của người A là 75m/phút.
Vận tốc của người B là 60m/phút.
Bài 43:
 Gọi vận tốc của người đi từ A là xkm/h; người đi từ B là ykm/h; (x, y>0). Gặp nhau cách A 2km, nên người A đi được 2000m, người B đi được 1600m, Ta có PT 2000/x =16000/y (TG đi của hai người bằng nhau).Người B cần đi trước nên ta có PT: 1800/x = 1800/y – 6; Từ đó ta có hệ phương trình: 
Vậy vận tốc của người A là 75m/phút.
 -------- -------B là 60m/phút.
Hoạt động 3: Bài 45.
-Cho hai học sinh đọc đề bài hai lần.
-Gợi ý HS phân tích bài:
+Làm công việc gì? Trong mấy ngày xong?
+Làm chung mấy ngày? Năng suất chung mỗi ngày? 8 ngày hai đội làm dược mấy phần công việc?
-Đội II hoàn thành bao nhiêu phần công việc torng mấy ngày?
+Bài toán bắt tìm gì? Có thể gọi đại lượng nào là ẩn?
-Cho một HS lên bảng trình bày, số còn lại tự trình bày vào vở.
-Hai học sinh đọc đề bài.
+Công việc chưa biết, làm xong trong 12 ngày.
-Làm chũng 8 ngày, năng suất mỗi ngày 1/12, trong 8 ngày hai đội làm được 8/12 = 2/3 công việc.
-Đội II hoàn thành 1/3 công việc còn lại trong 3,5 ngày.
-Tìm số ngày mỗi đội làm một mình xong công việc. Gôi thời gian cần tìm là ẩn.
-HS làm vào vở theo hướng dẫn của giáo viên, một HS lên bảng trình bày.
Bài 45:
-Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x(ngày), đội II làm một mình xong công việc là y(ngày) (x, y>0) . Ta có năng suất mỗi đội là 1/x và 1/y, năng suất chung của hai đội là 1/12. Ta có PT:1/+1/y =1/12 (1)
-Hai đội làm chung trong 8 ngày được 2/3 công việc, đội II làm một mình, cải tiến năng suất tăng gấp đôi thì xong 1/3 công việc trong 3,5 ngày. Ta có PT:
3,5.2/y = 1/3 ĩ y=21 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc. Đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Gợi Ý PP làm bài 46.
 Dặt số thóc của hai đội năm ngoái thu hoạch được là x, y. Tacó PT: x+y=720
Vượt mức 15% là x + 15%x
 12% là y + 12%y
ta có PT: x+15%x+y+12%y=819
-Về nhà làm các bài tập còn lại.
-Học bài chuẩn bị kiểm tra 45’
-Ghi chép những hướng dẫn của GV để về nhà làm.
Ngày soạn: 15/ 02/ 2012 	Ngày dạy: 16/02/ 2012
Tiết 46:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS
	- Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tổng hợp các quy tắc, phép biến đổi hệ phương trình.giải hệ phương trình,giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
	- Từ đó có biện pháp khác phục 
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Đề kiểm tra
	- HS: Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình bài dạy: ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
 Mỗi bài tập dưới đây có kèm câu trả lời A,B,C,D.Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1) Cặp số ( 2 ; 3) là một nghiệm của phương trình :
	A) 2x + 3y = 1	B) 2x – y = 1	C) 2x+y = 0	 D) 3x – 2y = 0
2) Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng :
	A) x = 3	B)x = -3	C) y = 3	 D) y = -3
3) Hai hệ phương trình và tương đương nếu a= :
	A) a=1	 B) a=2 C) a=3	 D) a=4
4) Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 2x + y = 4
	A) ( 2 ; 0)	B) ()	C) (1; - )	D) Cả A và B đều đúng
5) Tập nghiệm của phương trình 7x – y = 9 là :
	A) 	B) 	C) 	D) 
6) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình :
	A) ()	B) ()	C) ()	D) ()
7) Để hệ có nghiệm duy nhất thì :
	A)	B) 	C) 	D) 
8) Hệ phương trình : 
	A) Có một nghiệm	B) Vô nghiệm	
C) Có vô số nghiệm	 D) Có nghiệm duy nhất (x;y) = 
II.TỰ LUẬN ( 6 Điểm )
 Bài 1: ( 1,5 điểm ). a . Giải hệ bằng phương pháp thế 
 b. Cho hệ Tìm a để hệ có nghiệm.
Bài 2: ( 1,5điểm ) Giải hệ bằng phương pháp cộng
 Bài 3: ( 2,5 điểm ). Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 260m. Biết rằng nếu bớt chiều dài 10 m và thêm vào chiều rộng thì hai kích thước bằng nhau . Tính diện tích sân trường.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Mỗi câu (0,5điểm)
 Đáp án mỗi câu là : 1C ,2 D ,3 B
II/ TỰ LUẬN ( 6điểm)
Bài 1: (2 điểm) 
-Câu 1 và câu 2 mỗi câu đúng được 0,75 điểm. Câu 3 đúng được 0,5 điểm.
-Đáp án mỗi câu là :
 Bài 2: (2điểm) Đúng chính xác mới cho điểm
-Câu a rút gọn đúng được 1 điểm.ĐS : B = (x -2)
-Câu b tìm x đúng được 0,5 điểm. ĐS : x = 79 
Bài 3: (1,5điểm) Đúng chính xác mới cho điểm
	-Đáp án như sau
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Bài 4: (1điểm) Đúng chính xác mới cho điểm
NHẬN XÉT
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A4
 43
%
%
%
%
%
%
%
%
	-Phần đa số các em làm được câu trắc nghiệm và câu 1,2 phần tự luận
	-Khả năng biến đổi, chứng minh còn hạn chế.
	-Khắc phục: Tăng điểm ở các câu 1,2

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9 CHUONG III (tiet 30 - 44).doc