I - MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra.
- Học sinh biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp hợp lý nhiều kiến thức để giải một bài toán.
II - CHUẨN BỊ
- GV: phô tô đề kiểm tra
- HS: ôn tập kiến thức, làm bài tập về nhà.
III – TIẾN HÀNH KIỂM TRA
ĐỀ BÀI
I - TRẮC NGHIỆM: (2 đ)
1) Hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến khi:
A. m < 2="" c.="" m=""> 2
B. m > - 2 D. m <>
2) Hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = (1 – m)x + 3 cắt nhau khi:
A. m ≠ 2 C. m ≠ -2
B. m ≠ 1 D. m ≠ -1
3) Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 7 và y = -3x + 4 song song với nhau khi:
A. m = - 5 C. m = 5
B. m = - 3 D. m = 3
4) Đường thẳng y = (3 – m)x + 2 tạo với trục Ox một góc nhọn khi:
A. m = 3 C. m = -3
B. m < 3="" d.="" m=""> 3
II - TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1: (2,5 đ)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y = -2x + 5 (1) và y = x + 2 (2)
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị nói trên
Câu 2:(2,5 đ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiên sau:
a) Đi qua A(-1; 2) và song song với đường thẳng y =
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm (-2; 1)
Câu 3: (3đ) Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + 5 (m ≠ 1) (3)
a) Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) song song với đường thẳng y = -mx + 3.
b) Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) đi qua điểm B(1; 1)
Vẽ đồ thị của hàm số (3) với giá trị của m vừa tìm được ở câu b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT I - MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của chương. Vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải đề kiểm tra. - Học sinh biết phân phối thời gian khi làm đề, biết kết hợp hợp lý nhiều kiến thức để giải một bài toán. II - CHUẨN BỊ GV: phô tô đề kiểm tra HS: ôn tập kiến thức, làm bài tập về nhà. III – TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐỀ BÀI I - TRẮC NGHIỆM: (2 đ) 1) Hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến khi: m 2 m > - 2 D. m < -2 2) Hai đường thẳng y = 2x – 4 và y = (1 – m)x + 3 cắt nhau khi: m ≠ 2 C. m ≠ -2 m ≠ 1 D. m ≠ -1 3) Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 7 và y = -3x + 4 song song với nhau khi: m = - 5 C. m = 5 m = - 3 D. m = 3 4) Đường thẳng y = (3 – m)x + 2 tạo với trục Ox một góc nhọn khi: m = 3 C. m = -3 m 3 II - TỰ LUẬN (8 đ) Câu 1: (2,5 đ) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = -2x + 5 (1) và y = x + 2 (2) b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị nói trên Câu 2:(2,5 đ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiên sau: Đi qua A(-1; 2) và song song với đường thẳng y = Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm (-2; 1) Câu 3: (3đ) Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + 5 (m ≠ 1) (3) Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) song song với đường thẳng y = -mx + 3. Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) đi qua điểm B(1; 1) Vẽ đồ thị của hàm số (3) với giá trị của m vừa tìm được ở câu b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
Tài liệu đính kèm: