Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27 đến 48 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27 đến 48 - Năm học 2005-2006

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1:Bài cũ (6)

*Góc tạo bởi đường thẳng

 y = ax + b và trục Ox

*Hãy so sánh góc tạo bởi đường thẳng y= -x + 2 và trục Ox với 1200

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét- ghi điểm. 1HS lên bảng trình bày

Cả lớp theo dõi

HS Nhận xét :

Hoạt động 2 :Giải bài tập (35)

Yêu cầu HS đọc đề 28/58

Gọi HS trình bày câu a

Nhận xét bài làm của bạn ?

Hãy nêu cách tính góc ?

Sử dụng kiến thức nào để tính góc ABO ?

Gọi HS lên bảng trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét:

Yêu cầu HS đọc đề 29/59

Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là ta biết các giá trị nào của hàm số ?

Gọi HS lên bảng trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét:

*Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x

 a = ?

Gọi HS lên bảng trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét

Yêu cầu HS đọc đề 30/59

Gọi HS lên bảng vẽ

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét:

Hãy đọc tọa độ của A ,B,C?

Hãy nêu cách tính ?

Hãy nêu cách tính ?

Để tính chu vi và diện tích cần tính các giá trị nào ?

Sử dụng kiến thức nào để tính các cạnh ?

Hãy nêu cách tính AC ?

Gọi HS tính các cạnh còn lại

Gọi HS tính chu vi ? diện tích

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét: HS đọc đề 28/58

1HS trình bày câu a

HS Nhận xét :

Trước hết phải tính góc ABO

1HS lên bảng trình bày

HS Nhận xét :

HS đọc đề 29/59

HS trả lời:

x = 1,5 ; y = 0

1HS trình bày

HS Nhận xét :

a =

1HS trình bày

HS Nhận xét :

HS đọc đề 30/59

1HS trình bày

Cả lớp cùng làm

HS Nhận xét :

HS trả lời :

Cần tính độ dài các cạnh AB,AC,

BC

Ap dụng định lí pitago

2 HS tính

2 HS tính

HS nhận xét Bài 28/58 Cho y = -2x + 3

a/ Vẽ đồ thị :

b/ Gọi góc tạo bởi y = -2x + 3

và trục Ox là ta có:

 =1800-63026 = 106034

Bài 29/59 * y = ax + b ( 1)

a/Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là x = 1,5 ; y = 0

Thay x=1,5 ;y = 0 ;a = 2 vào (1) ta được : 2.1,5 + b = 0 b = 3

Vậy hàm số:y = 2x + 3

b/ Vì đồ thị đi qua A(2;2). Thay x = 2 ;y = 2 ;a = 3 vào (1) ta được

 3.2 + b = 2 b = -4

Vậy hàm số:y = 3x -4

c/Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x a =

Vì đồ thị đi qua B(1; +5)

Thay x = 1 ;y =+5 ;a = 3 vào (1) ta được 1+ b = +5 b = 5

Vậy hàm số :y = x + 5

Bài 30/59 a/ y = (d1)

Cho x = 0 y = 2 (0;2)

 y = 0 x= -4 (-4;0)

* y = -x +2 (d2)

Cho x = 0 y = 2 (0;2)

 y = 0 x= 2 (2;0)

b/ A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)

Xét ACO vuông tại O

AC2 = AO2 + OC2 (Đlí pitago )

 (cm)

Xét COB vuông tại O

AB2 = BO2 + OC2 (Đlí pitago )

 (cm)

AB = OB + OA = 4 + 2 = 6 (cm)

p = AB + BC + CA

 =6 + (cm)

S = (cm2)

 

doc 40 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27 đến 48 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15	Ngày soạn: 11/12/2005	Ngày giảng: 13/12/2005
Tiết 27:HỆ SỐ GÓCCỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0 )
Mục tiêu
– Học sinh nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đưởng thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
– HS có kỹ năng :biết tính được góc a hợp bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức còn trường hợp a< 0 có thể tính bằng cách gián tiếp .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (6’)
Hãy vẽ đồ thị y = 2x +2
Và y = 2x - 1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét- ghi điểm.
1HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi
HS Nhận xét :
Hoạt động 2 :Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax +b (a0 ) (20’)
GV nêu vấn đề dựa vào bài cũ và GV treo bảng phụ vẽ hình 10 SGK và giới thiệu khái niệm về góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox 
Khi a > 0 thì góc a là góc gì ? 
Khi a < 0 thì góc a là góc gì ? 
GV treo bảng phụ vẽ hình 
11 SGK và yêu cầu HS làm bài ? SGK
Gọi HS trình bày a
Gọi HS trình bày câu b 
GV uốn nắn HS và chốt lại như SGK/57
HS lắng nghe:
a là góc nhọn
a là góc tù
HS trình bày a
a1 < a2 < a3 và a1 < a2 < a3
Khi hệ số a dương càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900
b1 < b2 < b3 và a1 < a2 < a3
Khi hệ số a âm càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800
1.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax +b(a0)
a/ Góc tạo bởi đường thẳng 
 y= ax + b và trục Ox
 (Xem SGK /55)
b/ Hệ số góc
* Nhậ xét:Học SGK/57
* Chú ý : Học SGK/57
 Hoạt động 3:Ví dụ (15’)
Yêu cầu HS đọc đề ở bảng phụ 
Yêu cầu HS vẽ hình
Gọi 1 HS vẽ hình
Hãy xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox ?
Sử dụng kiến thức để tính góc a ? Nhắc lại tga = ?
Aùp dụng ta có ?
Yêu cầu HS đọc đề vd2 ở bảng phụ 
Yêu cầu HS làm theo nhóm trong 6’
Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
GV uốn nắn và sửa trên bảng nhóm 
GV chốt lại vấn đề về cách tính trực tiếp góc a trong trường hợp a > 0 và gián tiếp trong trường hợp a < 0 
( a =180 - a’với a’< 900 và tga’ = -a )
HS đọc đề
Cả lớp thực hiện
1HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời:
Tính tg 
Tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề 
HS trả lời:
HS đọc đề
HS làm theo nhóm
HS nhận xét :
2. Ví dụ :
a/ Ví dụ 1 :Xem SGK/57
cho x =0 Þ y = 2 Þ A (0;2)
y=0 Þx = - Þ B (0; -)
b/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 và trục Ox là a ta có 
Xét DABO vuông tại O ta có 
Þa » 71034’
b/ Ví dụ 2 : Xem SGK/58
 Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
Bt: 27,28,29 / 59 
HD :đồ thị đi qua điểm A(2;6 ) tức là biết được giá trị nào của hàm số y = ax + b ? sau đó thay vào và tính a 
Tuần: 15	Ngày soạn:15/12/2005	Ngày giảng:17/12/2005
Tiết 28:LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố các kiến thức có liên quan đến hệ số góc của đường thẳng 
y = ax +b (a0 ) và trục Ox,giải bài tập thành thạo. 
– HS có kỹ năng vẽ đồ thị, tính toán, biến đổi, lập luận .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, vẽ, trình bày rõ ràng khoa học, chịu khó. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: Thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (6’)
*Góc tạo bởi đường thẳng 
 y = ax + b và trục Ox
*Hãy so sánh góc tạo bởi đường thẳng y= -x + 2 và trục Ox với 1200
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét- ghi điểm.
1HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi
HS Nhận xét :
Hoạt động 2 :Giải bài tập (35’)
Yêu cầu HS đọc đề 28/58
Gọi HS trình bày câu a 
Nhận xét bài làm của bạn ? 
Hãy nêu cách tính góc a ?
Sử dụng kiến thức nào để tính góc ABO ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
Yêu cầu HS đọc đề 29/59
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là ta biết các giá trị nào của hàm số ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
*Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x 
Þ a = ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét
Yêu cầu HS đọc đề 30/59
Gọi HS lên bảng vẽ
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
Hãy đọc tọa độ của A ,B,C?
Hãy nêu cách tính ?
Hãy nêu cách tính ?
Để tính chu vi và diện tích cần tính các giá trị nào ?
Sử dụng kiến thức nào để tính các cạnh ?
Hãy nêu cách tính AC ?
Gọi HS tính các cạnh còn lại 
Gọi HS tính chu vi ? diện tích 
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
HS đọc đề 28/58
1HS trình bày câu a 
HS Nhận xét :
Trước hết phải tính góc ABO 
1HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 29/59
HS trả lời:
x = 1,5 ; y = 0 
1HS trình bày
HS Nhận xét :
a = 
1HS trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 30/59
1HS trình bày
Cả lớp cùng làm
HS Nhận xét :
HS trả lời :
Cần tính độ dài các cạnh AB,AC,
BC
Aùp dụng định lí pitago
2 HS tính
2 HS tính
HS nhận xét 
Bài 28/58 Cho y = -2x + 3
a/ Vẽ đồ thị :
b/ Gọi góc tạo bởi y = -2x + 3
và trục Ox là a ta có:
Þ
Þ a =1800-63026’ = 106034’
Bài 29/59 * y = ax + b ( 1)
a/Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là x = 1,5 ; y = 0 
Thay x=1,5 ;y = 0 ;a = 2 vào (1) ta được : 2.1,5 + b = 0 Þ b = 3 
Vậy hàm số:y = 2x + 3
b/ Vì đồ thị đi qua A(2;2). Thay x = 2 ;y = 2 ;a = 3 vào (1) ta được 
 3.2 + b = 2 Þ b = -4
Vậy hàm số:y = 3x -4
c/Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x Þ a = 
Vì đồ thị đi qua B(1; +5) 
Thay x = 1 ;y =+5 ;a = 3 vào (1) ta được 1+ b = +5 Þ b = 5
Vậy hàm số :y = x + 5
Bài 30/59 a/ y = (d1)
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
 y = 0 Þ x= -4 Þ (-4;0)
* y = -x +2 (d2)
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
 y = 0 Þ x= 2 Þ (2;0)
b/ A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)
Þ
Þ
Þ
Xét DACO vuông tại O 
AC2 = AO2 + OC2 (Đlí pitago )
Þ 
 (cm)
Xét DCOB vuông tại O
AB2 = BO2 + OC2 (Đlí pitago )
Þ
 (cm)
AB = OB + OA = 4 + 2 = 6 (cm)
p = AB + BC + CA 
 =6 + (cm)
S = (cm2)
Hoạt động 3: Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
 BT :31 và soạn các câu hỏi ôn tập ,các công thức cần nhớ /60
HD :31/59 xem lại bài 4 /45 để xác định chính xác khi vẽ hình 
Tuần: 15	Ngày soạn: 16/12/2005	Ngày giảng: 18/12/2005
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Mục tiêu
–HS hệ thống được kiến thức cơ bản của chương II thông qua quá trình giải bài tập ,đồng thời kết hợp nhuần các kiến thức trong một bài tập thành thạo .
– HS có kỹ năng vẽ đồ thị ,tính toán ,biến đổi ,lập luận để tìm các giá trị của hàm số .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, SBT, giáo án
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài soạn của học sinh (4’)
Yêu cầu tổ trưởng các tổ báo cáo kết quả kiểm tra bài soạn của các bạn
GV kiểm tra vở 1số HS yếu
GV nhận xét
Cả lớp để vở soạn lên bàn 
Hoạt động 2 :Giải bài tập (37’)
Yêu cầu HS đọc đề 32/61
Nhắc lại :hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào ? 
Xác định hệ số a =?
Gọi 1HS trình bày câu a 
Nhận xét bài làm của bạn ? 
Yêu cầu HS đọc đề 33/61
Khi nào đồ thị cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung ?
Xác định các hệ số a,b ?
Gọi 1HS trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
Yêu cầu HS đọc đề 36/61
Nhắc lại vị trí của hai đường thẳng ?
Gọi 2HS lên bảng trình bày câu a,b
GV theo dõi đôn đốc HS thực hiện
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau không ? vì sao ?
Yêu cầu HS đọc đề 37/61
Gọi 2HS lên bảng vẽ đồ thị
Tìm tọa độ của A,B ?
Hãy nêu cách tìm tọa độ của C ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ? 
GV nhận xét:
HS đọc đề 32/61
Hsố đồng biến khi a > 0 ,nghịch biến khi a< 0
a = m - 1
1HS trình bày 
HS Nhận xét :
HS đọc đề 33/61
Khi a a’ và b = b’
HS trả lời :
1HS trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 36/61
HS trả lời :
2HS lên bảng trình bày
Cả lớp cùng thực hiện
HS Nhận xét :
HS trả lời :
HS đọc đề 37/61
2HS lên bảng vẽ đồ thị
HS trả lời :
Lập phương trình hoành độ giao điểm
1HS lên bảng trình bày
Bài 32/61 
Hàm số y = (m-1)x + 3 là hàm số bậc nhất và đồng biến khi và chỉ khi m – 1 > 0 hay m > 1
Bài 33/61 Để hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi a a’ và b = b’ 
Ta có a = 2 
 a’= 3 Þ a a’
b = 3 + m
b’ = 5 – m Þ 3 + m = 5 – m
Û m = 1
Vậy khi m = 1 thì đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung( có tung độ bằng 4)
Bài 36/61
a/ Hai đường thẳng y = (k +1)x+3 và y = (3 – 2k) + 1 song song với nhau khi và chỉ khi :
 k + 1 ¹ 0 k ¹ -1
 3 – 2k ¹ 0 Û k ¹ 
 k +1 = 3 – 2k k = 
Û k = 
b/ Hai đường thẳng y = (k +1)x+3 và y = (3 – 2k) + 1 cắt nhau khi và chỉ khi :
 k + 1 ¹ 0 k ¹ -1
 3 – 2k ¹ 0 Û k ¹ 
 k +1 ¹ 3 – 2k k ¹ 
c/ Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau ( do 3 ¹1)
Bài 37/61
a/ Vẽ: *y = 0,5x +2 (d1)
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
 y = 0 Þ x= -4 Þ (-4;0)
* y = 5 -2x (d2)
Cho x = 0 Þ y = 5 Þ (0;5)
 y = 0 Þ x= 2,5 Þ (2,5;0)
Theo a/ ta có A(-4;0) ;B(2,5;0 )
*Tìm tọa độ C :
Phương trình hoành độ giao điểm:
 0,5x + 2 = 5 - 2x 
Û x = 
Thay x = 1,2 vào ( d1) ta có:
 y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
Vậy C (1,2 ; 2, ... 
Có 2 đối tượng tham gia ; đồng - kẽm 
HS trả lời :
x + y = 124
(cm3)
là (cm3)
 15cm3
HS trình bày 
HS nhận xét:
HS trả lời :
Bài 43 /27 Gọi vận tốc của người đi từ A là x (x > 0 ; km/h ) ; vận tốc của người đi từ B là y (y > 0 ; km/h ) .
Nếu đi ngược chiều và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km,nên người xuất phát từ A đi được 2km, người xuất phát từ B đi được 1,6 km Ta có pt : (1)
Điều đó cho ta thấy người xuất phát tại B chậm hơn.Khi người đi từ B xuất phát trước người kia 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường ,nghĩa là mỗi người đi được 1,8 km .Ta có pt : (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Đặt 
Ta có hệ tương đương:
 Thay 
Vậy vận tốc của người đi từ A là 4,5km / h ; vận tốc của người đi từ B là 3,6 km / h ; 
Bài 44 /27
Gọi số gam đồng là x ( x > 0 ; gam); số gam kẽm là y ( y > 0 ; gam )
Vì vật hợp kim có khối lượng là 124g nên ta có pt : x + y = 124 (1)
Thể tích của x gam đồng là (cm3
Thể tích của y gam kẽm là (cm3)
Vì thể tích của hợp kim chiếm 15cm3
Nên ta có pt : (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Vậy có 89gam đồng và 35 gam kẽm 
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
BT:45,46 xem lại cách giải bài toán bằng cách lập pt.chuẩn bị tốt kiến thức tiết sau kiểm tra 
Tuần: 24	Ngày soạn: 19/02/2006	Ngày giảng: 21/02/2006
Tiết 46 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
Mục tiêu
– HSnắm chắc toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương III để áp dụng giải bài tập ; tính toán chính xác ; lập luận chặt chẽ,trình bày rõ ràng.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải hệ phương trình ,giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
– Giáo dục tính trung thực,nghiêm túc trong kiểm tra,chịu khó,tự lập. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
– HS: Nắm chắc các kiên thức cần nhớ của chương 
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
A . MA TRẬN ĐỀ :
KIẾN THỨC
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất hai ẩn
4
1
4
1
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2
1
2
1
Giải hệ phương trình 
3
5
3
5
Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình 
1
3
1
3
TỔNG
4
1
2
1
4
8
10
10
A. Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1. Cho các cặp số và các phương trình sau: Hãy nối lại để chỉ rõ mỗi cặp số là nghiệm của phương trình nào?
1
(2; –7)
a
7x+6y=0
2
(1; 0)
b
3x+2y= –4 
3
(3; – 2)
c
x–5y=1
4
(6; 1)
d
x+y=1
5
(0; 2)
e
2x–5y=16
6
(0; 0)
Câu 2. Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau cĩ phải là nghiệm của phương trình tương ứng hay khơng?
a/ (–4; 5) 	..
b/ (0; 1)	 	
B. Tự luận (8đ)
Bài 1. (5đ) Giải các hệ phương trình sau:
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 2. (3đ) Hơm qua mẹ Lan đi chợ mua năm quả trứng gà và năm quả trứng vịt hết 10000 đồng. Hơm nay mẹ Lan mua ba quả trứng gà và bảy quả trứng vịt chỉ hết 9600 đồng (giá trứng khơng thay đổi). Hỏi giá một quả trứng mỗi loại là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm
Câu 1. (Mỗi ý nối đúng được 0,25 đ)
2 nối với d	3 nối với e	4 nối với c 	5 nối với b
Câu 2. (Mỗi câu trả lời đúng sai được 0,5đ)
a/ Là nghiệm
b/ Khơng là nghiệm
B. Tự luận
Bài 1. (5đ) Giải các hệ phương trình sau:
a/ 
Vậy hệ phương trình cĩ một nghiệm duy nhất là 
(Mỗi bước đúng được 0,5đ)
b/ 
Vậy hệ phương trình cĩ một nghiệm duy nhất là
(Mỗi bước đúng được 0,5đ)
c/ 
Vậy hệ phương trình cĩ một nghiệm duy nhất là
(Mỗi bước đúng 0,25 đ)
Bài 2 (3đ)
Chon ẩn và đặt điều kiện cho ẩn được 0,5đ
Lập luận để lập được 5x+5y=10000 và 3x+7y=96000 được 1,5 đ
Giải hệ phương trình trên và kết luận được 1đ
Tuần: 24 	Ngày soạn: 23/02/2006	Ngày giảng: 25/02/2006
Chương IV. HÀM SỐ y=ax2 (a0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 47 : HÀM SỐ y=ax2 (a0)
Mục tiêu
– HS thấy được trong thực tế cĩ những hàm số dạng y=ax2, biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
– Rèn kỹ năng tính tốn, vận dụng tính chất của hàm số y=ax2 để tính tốn
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xáckhi tính giá trị của hàm số khi biết trước giá trị của biến.
Phương tiện dạy học: 
– GV: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ sẵn các bảng ở ?129 và ?4/30 SGK.
– HS: Đọc trước bài ở nhà để biết dạng của hàm số và các tính chất của hàm số.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài ghi
Hoạt động 1: Giớii thiệu kiến thức của chương
GV giới thiệu qua các nội dung của chương
HS chú ý để nắm sơ qua các kiến thức của chương.
Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu
Cho một số HS đọc nội dung của ví dụ mở đầu
GV giới thiệu lại ví dụ mở đầu qua đĩ hình thành cho HS về hàm số y=ax2 (a0)
HS lần lượt đọc nội dung của ví dụ mở đầu, HS cả lớp lắng nghe
1. Ví dụ mở đầu
Xem SGK/28
Hoạt động 3: Tính chất của hàm số y=ax2(a0)
Cho HS thực hiện ?1/29 (Treo bảng phụ)
HS thực hiện ?1 sau đĩ lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
2. Tính chất của hàm số y=ax2 (a0)
?1/29
x
– 3
– 2
– 1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
– 3
– 2
– 1
0
1
2
3
y= –2x2
–18
– 8
– 2
0
– 2
– 8
– 18
Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
Cho HS làm ?2/29
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Từ đĩ GV dẫn dắt đến nhận xét tổng quát.
Cho HS làm tiếp ?3/30
Từ đĩ cho HS nhận xét trong trường hợp tổng quát.
HS nhận xét bài làm dựa vào bảng phụ
HS làm ?2/29 sau đĩ lần lượt HS đứng tại chỗ nhận xét về sự tăng giảm đối với hai hàm số trên.
Từ nhận xét trên cho HS suy ra tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y=ax2.
HS suy nghĩ để trả lời ?3/30
Qua bài tập trên HS nhận xét về giá trị của hàm số 
?2/29. Đối với hàm số y=2x2: Khi x tăng nhưng luơn luơn âm thì giá trị tương ứng của y giảm, khi x tăng nhưng luơn luơn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
Đối với hàm số y= –2x2: Khi x tăng nhưng luơn luơn âm thì giá trị tương ứng của y tăng, khi x tăng nhưng luơn luơn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
Tính chất: Học SGK/29
?3/30: Đối với hàm số y=2x2, khi x0 giá trị của y dương, khi x=0 thì y=0
Đối với hàm số y=2x2, khi x0 giá trị của y âm, khi x=0 thì y=0
Nhận xét: Học SGK/30
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm ?4/30 để củng cố lạ tính chất và nhận xét trên
HS cả lớp làm ?4 vào vở của mình, sau đĩ lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ.
?4/30
x
– 3
– 2
– 1
0
1
2
3
y=x2
2
0
2
x
– 3
– 2
– 1
0
1
2
3
y= –2x2
–
– 2
– 
0
– 
– 2
– 
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dị
Bài tập về nhà: 1, 2,3/30,31 SGK.
Đọc phần cĩ thể em chưa biết nĩi về Galile
Học tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2
Tuần: 25	Ngày soạn: 26/02/2006	Ngày giảng: 28/02/2006
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– Học sinh nắm được dạng hàm số y = ax2 và biết áp dụng để giải bài tập.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải phương trình .
– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó học tập. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,máy tính bỏ túi, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Máy tính bỏ túi 
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu tính chất của hàm số 
y = ax2 ( )
Khi nào thì hàm số nhận giá trị lớn nhất ;nhỏ nhất ?
Nhận xét trình bày của bạn ?
GV nhận xét – ghi điểm
HS trình bày:
HS nhận xét:
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập (37’)
Yêu cầu HS đọc đề
Giả sử R’ = 3R Þ S’ = ?
Tìm mối liên quan với s ?
Vậy ta có kết luận gì ?
Khi ta đã biết diện tích dựa vào đâu ta tính bán kính ?
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét :
Yêu cầu HS đọc đề
Hãy nêu cách làm ?
Gợi ý:để tính vật cách đất bao nhiêu m ta làm thế nào Gọi 2 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét :
Gọi thời gian vật tiếp đất là t 
Điều kiện ?
Ta có pt nào ?
Gọi 1 HS trình bày tiếp
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét :
Yêu cầu HS đọc đề
Hãy nêu cách làm ?
Trong công thức F = a .v2
Ta đã biết được các giá trị nào ? Þ a = ?
Gọi 2 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
Để biết được thuyền có đi được trong gió trước hết ta phải tính gì ?
Nêu cách tính ?
Vậy làm thế nào để biết được thuyền có đi được hay không ?
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét :
Gọi HS đọc đề :
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét :
HS đọc đề
S'=.R’2=.(3R)2=9..R = 9 S .
HS trả lời :
Dựa vào công thức tính diện tích h. tròn 
HS trình bày 
HS nhận xét:
HS đọc đề
HS trả lời :
Lấy 100 - 4
2 HS trình bày 
Cả lớp cùng thực hiện
HS nhận xét:
Vì không có thời gian âm nên t > 0
4 .t2 = 100
1 HS trình bày tiếp
HS nhận xét:
HS đọc đề
HS trả lời :
Biết F và v 
HS trả lời:
2 HS trình bày 
Cả lớp cùng thực hiện
HS nhận xét:
Tính lực gió tác dụng lên thuyền 
Aùp dụng F = 30.v2
So sánh với lực mà thuyền chịu đựng được
1 HS trình bày 
Cả lớp cùng thực hiện
HS nhận xét:
HS đọc đề :
1 HS trình bày 
Cả lớp cùng thực hiện
HS nhận xét:
Bài 1 / 31
b/ Giả sử R’ = 3R Þ 
S’ = .R’2 =.(3R)2
 = 9..R = 9 S .
Vậy bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng gấp 9 lần 
c/ Ta có :79,5 = .R2
Þ R2 = 
Þ 
Bài 2 / 31
Quãng đường vật chuyển động sau 1 giây là : 
 4.12 = 4(m)
Vậy sau 1 giây vật cách mặt đất là 100 – 4 = 96 (m)
Quãng đường vật chuyển động sau 2 giây là : 
 4.22 = 16(m)
Vậy sau 2 giây vật cách mặt đất là 100 –16 = 84 (m)
b/ Gọi thời gian vật tiếp đất là t 
 (t > 0 ) .Ta có :
 4 .t2 = 100 Þ t2 =100: 4 =25
Þ t = -5 (loại ) và t = 5 
Vậy sau 5 giây thì vật này tiếp đất .
Bài 3 /31
a/ ta có : F = a .v2
120 = a.22
a = 120 : 4 = 30
b / * Khi v = 10 m/s 
Þ F = 30 .102 =3000 (N)
 * Khi v = 20 m/s 
Þ F = 30 .202 =12000 ( N )
c/ Đổi 90km/h = 25 m/s Þ
Gió tác dụng lên thuyền với một lực 
 F =30.252 =1875 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi trong bão với vận tốc gió 90km/h .
Bài 4/31
Cho y = f (x) = -1,5 x2
Tính f(1) ; f(2) ;f(-1) ;f(-2)
Giải : f(1) = -1,5 .12 = - 1,5
 f(2)= -1,5 .22 = - 6
 f(-1) = -1,5 .(-1)2 = - 1,5
 f(-2)= -1,5 .(-2)2 = - 6
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
Làm bài tập :1;2;3;4 / 36 SBT
Xem lại cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docc2.doc