I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh được:
1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y = ax+b (a0)
và y=a'x + b' (a'0)
cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
- Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể.
- Biết vận dụng vào nhận biết 2 đt có cắt nhau hay không mà không cần vẽ đồ thị h/s.
3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận , chính xác .
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ; thước thẳng chia khoảng,
HS: Thước thẳng chia khoảng, Ôn lại KT cũ.
III. Phương pháp: luyện tập và thực hành, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC
Câu hỏi 1:
Cho hai đường thẳng (d): y=ax+b và (d') : y=a'x+b'. Nêu điều kiện về các hệ số để: d song song với d'; d cắt d';và d trùng d'. Đường thẳng nào sau đây song song với đường phân giác của góc vuông thứ I và III ?
a) y = x b)y = -x c) y = x -6 d) y = 2x + 3
Câu hỏi 2:
Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 7/11/2011 Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG và ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: 1.Kiến thức: Nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. 2.Kĩ năng: -Nhận biết các cặp đường thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau. Biết vận dụng vào nhận biết 2 đt có cắt nhau hay không mà không cần vẽ đồ thị h/s 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học hơn II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ có vẽ sẵn hình 9 SGK. - HS: Thước thẳng chia khoảng, Ôn lại KT cũ. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Nhóm,đàm thoại IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức KTBC Câu hỏi: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = 2x+3 ? Nhận xét gì vị trí của hai đồ thị này. BM: ?Hãy giải thích tại sao đồ thị hai hàm số này là hai đường thẳng song song Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số y=2x-2 trên cùng hệ trục tọa độ với hai đường thẳng đã làm trong bài kiểm tra. Cả lớp làm ?1 SGK. Giải thích vì sao hai đường thẳng y=2x+3 song song với đường thẳng y=2x-2. (GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị để minh hoạ) Khi nào hai đường thẳng y = ax+ b và y = a'x + b' (a, a' ¹ 0) song song nhau, trùng nhau? Hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối ? Hãy xét các vị trí tương đối còn lại. Hoạt động 2 : Học sinh làm ?2 SGK . Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 0.5x +2 và y=1.5x + 2 cắt nhau ? Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b và y=a'x+b' cắt nhau. GV nêu phần kết luận SGK. Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và y = a'x+b' cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Chú ý 1.Đường thẳng song song 3 -1,5 x 2 A 1 O -3 x y 1,5 Nhận xét: Đường thẳng y=2x+3 song song với đường thẳng y = 2x-2. Kết luận : SGK 2.Đường thẳng cắt nhau Kết luận: sgk Chú ý : SGK 4.Củng cố: Hoạt động 3 GV đưa bài tập áp dụng như SGK sau khi nêu yêu cầu dùng các mối quan hệ giữa vị trí tương đối của các đường thẳng để xác định các hệ số a và b Hàm số y = 2mx+3 và y = (m+1)x+2 có các hệ số a,b bằng bao nhiêu? Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất . Hoạt động 4 (nhóm) : Nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b . HS đối chiếu kết quả dưới sự giám sát của GV . GV chú ý cách trình bày cho HS . Cả lớp làm bài tập 20 bằng cách trả lời nhanh . 5. HDVN: HS làm các bài tập 21 – 26/sgk. Hướng dẫn về nhà:- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau và cắt nhau và phối hợp với điều kiện để có hàm số bậc nhất . Tiết sau: Luyện tập 6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy: 7/11/2011 Tiết 25: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh được: 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y = ax+b (a¹0) và y=a'x + b' (a'¹0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể. Biết vận dụng vào nhận biết 2 đt có cắt nhau hay không mà không cần vẽ đồ thị h/s. 3.Thái độ: giáo dục tính cẩn thận , chính xác . II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ; thước thẳng chia khoảng, HS: Thước thẳng chia khoảng, Ôn lại KT cũ. III. Phương pháp: luyện tập và thực hành, nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức KTBC Câu hỏi 1: Cho hai đường thẳng (d): y=ax+b và (d') : y=a'x+b'. Nêu điều kiện về các hệ số để: d song song với d'; d cắt d';và d trùng d'. Đường thẳng nào sau đây song song với đường phân giác của góc vuông thứ I và III ? a) y = x b)y = -x c) y = x -6 d) y = 2x + 3 Câu hỏi 2: Làm bài tập 22/sgk . BM- củng cố Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 21: GV nhắc lại yêu cầu khi làm các bài tập xác định tham số có mặt trong các hệ số cần chú ý các điểm sau đây: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đó là hàm số bậc nhất. Tìm điều kiện của tham số để thoả mãn các vị trí tương đối của hai đường thẳng theo yêu cầu đề bài. Hoạt động 2: Bài tập 23: Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa nó sẽ đi qua điểm có toạ độ như thế nào ? Lúc ấy ta có biểu thức nào? Bài tập này còn có cách giải nào đặc biệt hơn? Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) cho ta được điều gì ? Lúc ấy ta có biểu thức nào ? Qua bài tập này ta có cách giải chung cho loại đồ thị đi qua một điểm cho trước . Hoạt động 3: Bài tập 25 : HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . và tiến hành giải câu a . Nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng vừa mới vẽ . Vẽ đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 . Các điểm nằm trên đường thẳng này có đặc điểm gì ? (y=1) . Hãy xác định toạ độ của M và N Dạng 1:Xác định điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau Bài tập 21: 9 6 C 5 2 0 1 2 3 Để y = mx+3 và y = (2m+1)x -5 là hàm số bậc nhất thì m ¹0 và m¹-0,5 (1) Để hai đường thẳng đó song song nhau thì m = 2m+1 => m=-1 (thoã mãn (1)) Để hai đường thẳng đó cắt nhau thì m ¹ 2m+1 => m¹-1 Nên m ¹0 và m¹-0,5 và m ¹-1. Bài tập 23: Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa b =-3 . Vậy ta có hàm số y = 2x -3 Đồ thị hàm số y=2x+b qua A(1;5) có nghĩa x = 1 và y = 5 tức là 2+b=5 => b = 3 . Vậy ta có hàm số y = 2x+3 Dạng 2: Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất BT25: a. Đường thẳng đi qua hai điểm A(-3;0) và B(0;2) Đường thẳng đi qua hai điểm C(;0) và B(0;2) HS vẽ trên bảng M N A B C 4/3 -3 y 2 O x 2 b) Toạ độ M và N Từ . Suy ra M(-1,5;1) Từ Suy ra N(;1) 4. HDVN HS hoàn thiện các bài tập đã chữa Hướng dẫn bài tập còn lại: Bài tập 22,24 đưa về dạng: Xác định hệ số biết đồ thị của nó đi qua một điểm cho trước Bài 26: Tương tự bài tập áp dụng và bài 21 Tiết sau: Học bài “Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹0)” 5. Rút kinh nghiệm sau khi dạy ---------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 8/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Tiết 26 .HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax+b (a ¹ 0) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox, - Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox. 2.Kĩ năng: - Biết tính tính góc a hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tga. Trường hợp a<0 có thể tính góc a một cách gián tiếp. - Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a - Rèn kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y= ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc a 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các bảng phụ có vẽ trước hình 11 a và b trong SGK HS: Đọc trước bài mới. III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Vẽ trên cùng cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số: y = 0,5x+2 và y = 0,5x-1 .Nêu nhận xét về vị trí của hai đường thẳng này. 3. BM: Hoạt động của Gv và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b GV giới thiệu hình 10a SGK, nêu khái niệm góc a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox như SGK . Khi a>0 thì góc có độ lớn như thế nào? GV giới thiệu hình 10b SGK rồi chỉ góc a (góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox) . Khi a<0 thì góc a có độ lớn như thế nào? Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b với tia Ox y y 0 A x a<0 a>0 A 0 x a a (1) T T - Nếu a > 0 thì là góc nhọn. - Nếu a < 0 thì là góc tù. - GV dựa vào kết quả kiểm tra cho HS nhận xét các góc tạo bởi các đường thẳng đó với tia Ox Nhận xét các hệ số a của các đường thẳng này. -Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc như thế nào? - GV đưa hình 11a và b ở bảng phụ đã chuẩn bị yêu cầu học sinh nhận xét tính biến thiên của các hệ số a của các hàm số với độ lớn của các góc a Vì sao ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b ? b) Hệ số góc: - Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc bằng nhau (2) y 2 -1 a a -4 0 2 x - Khi a càng lớn thì góc càng lớn nhưng không vượt quả 900 nếu a>0 và không vượt quá 1800 nếu a <0 (3) Từ (1) , (2) và (3), ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox . Hoạt động 2: Các ví dụ - GV hướng dẫn cho HS làm ví dụ 1 SGK với yêu cầu trình bày từng bước cụ thể - GV yêu cầu HS xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. - Xác định góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 với trục Ox(bài toán giải tam giác vuông) - Xét tam giác vuông OAB, ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc a ? - GV gợi ý cho HS thấy được tga = a với a>0. Cho hs y=ax +b (a0). vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b. GV chốt lại cách tính trực tiếp góc a tạo bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox không qua vẽ đồ thị trong các trường hợp a>0 (từ tana = a rồi suy ra a) và a<0 (từ tana' = |a| suy ra a = 1800 - a' Hoạt động 3 : Câu hỏi : Điền vào chỗ trống(.......) để được khẳng định đúng Cho hàm số y=ax+b (a ¹0), gọi a là tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox 1- Nếu a>0 thì góc a là........, hệ số a càng lớn thì góc a..... nhưng vẫn nhỏ hơn....tga=..... 2- Nếu a<0 thì góc a là........, hệ số a càng lớn thì góc a..... nhưng vẫn nhỏ hơn ....., tga=..... Câu hỏi : Cho hàm số y= -2x-3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc a mà không cần vẽ đồ thị ( kết quả được làm tròn đến phút ) 2) Ví dụ 1: 4. Củng cố : Luyện tập xác định hàm số bậc nhất: Bài tập 27: Đồ thị hàm số y = ax+3 đia qua một điểm có toạ độ cho trước cho ta được điều gì ? Muốn vẽ đồ thị hmà số trong trường hợp đã biết một điểm thuộc nó ta làm bằng cách nào tiện lợi hơn ngoài cách thường dung trước đây? (tìm thêm một điểm thuộc đường thẳng khác điểm đã cho) Ví dụ như tìm thêm được điểm cắt trục tung B(0;3) Bài tập 27: Đồ thị hàm số y = ax+3 qua A(2;6) có nghĩa là x=2, y=6 tức là 6 = 2a+3. Suy ra a = 1,5. Ta có hàm số y = 1,5x+3 Đường thẳng y = 1,5x+3 đi qua A(2;6) và B(0;3) 5. Dặn dò Hướng dẫn về nhà: BT 20,22,23,25,28,29 30a SGK Tiết sau: Luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:8/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Tiết 27: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc ... ọa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại cách giải hệ PT bằng phương pháp đồ thị - Làm bài tập 10, 11 trang 12 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ********************************************* Ngày soạn:27/11/2011 Ngày giảng:5/12/2011 Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Các phép biến đổi căn bậc hai, quy tắc, biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Củng cố các kiến thức về khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số đồng biến, nghịch biến, vị trí tương đối của hai đường thẳng và hệ số góc của đường thẳng y= ax + b với trục Ox. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chứa căn bậc hai, rút gọn căn thức. Rèn kỹ năng xác định hàm số, góc của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, vẽ đồ thị. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận. II/Đồ dùng - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ hệ trục toạ độ. 2. Học sinh: Ôn lại chương I, II đã học. III/ Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, so sánh.Phương pháp đàm thoại. - Kĩ thuật động não, tư duy. IV/ Tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm dịên học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc học bài và chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng - Đưa bài toán lên bảng phụ cho HS quan sát HĐ cá nhân - HS quan sát và trả lời ? -Y/c HS lên bảng chọn đáp án HS lên bảng làm bài ? xác định khi nào HS: xác định khi A -Y/c HS chọn đáp án đúng HS lên bảng chọn Dạng 1. Thực hiện phép tính ? Nêu cách làm HS: + áp dụng quy tắc nhân căn thức bậc hai Đưa thừa số ra ngoài dấu că -Yêu cầu HS lên bảng giải HS lên bảng giải ? Nêu cách giải phần e,f HS: - Khai căn bậc hai Thực hiện phép toán nhân chia, cộng, trừ, Dạng 2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức. ? áp dụng kiến thức nào để giải áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn Rút gọn HS: HS lên bảng giải - Y/c HS lên bảng làm ? làm thế nào để tìm được x HS nêu cách làm Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 3 HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập ? Muốn tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua A(2; 1) ta là thế nào. - Thay x; y vào PT ta được m = ? ? Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn? Góc tù khi nào. ? Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 nghĩa là gì Yêu cầu : Nghiên cứu nội dung bài tập 4 HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số HS: nêu cách vẽ đồ thị hàm số Có hai bước B1: chọn x=0 thì y=b B2: chọn y=o thì x= -Yêu cầu HS lên bảng vẽ GV: gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS nhận xét ? Góc tạo bởi đường thẳng cới trục ox là góc nào A. Trắc nghiệm Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất 1. A, 3 B, C, 9 2. A, 92 B, 9 C, 3 3. A, 7 B, 49 C, -7 Bài 2: Trong các hàm số sau a, y=2x+1 ; b, y= c, y= : d, y= Có bao nhiêu hàm số bậc nhất A, 1 B, 2 C, 3 D, 4 Bài 3: a, xác định khi A, B, C, b, xác định khi A, x B, C, x=7 B. Bài tập tự luận BT 1. Thực hiện phép tính BT 2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức. 1, tính giá trị của biểu thức A 2, Với giá trị nào của x để A=5 Giải 2, với A=5 ta có: Bài tập 3. Cho đường thẳng: y = (m-1)x +m – 2 (d) a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c)Tìm m để (d) cát trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. Giải Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1) Vậy với m = -1 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1) b) Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc nhọn - Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc tù c) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 Vậy m = 5 thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. Bài 4. Cho hàm số y=(m-3)x + 2 1, Xác định m đểhàm số đồng biến 2, với m=4 hãy vẽ đồ thị hàm số trên 3, tính góc tạo bởi đường thẳng với trục ox Giải 1, để hàm số đồng biến khi 2, với m=4 thì hàm số có dạng y=x+2 Chọn x=0 thì y=2 Chọn y=0 thì x+2=0 3, tgOBA=1 4. Củng cố : - Tiết học hôm nay các em ôn tập được những kiến thức gì? HS : trả bài 5. Hướng dẫn học bài : Học bài và làm bài những dạng đã chữa - Ôn tập lí thuyết + bài tập về hàm số - BTVN: Cho hàm số y = (m -3 )x + 2 1, Xác định m để hàm số đồng biến. 2, Với m = 4 hãy vẽ đồ thị hàm số trên 3, Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày kiểm tra : 6/12/2011 Đề của PGD TIẾT 34,35: KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Mục tiêu: - Kiến thức: Hs được ôn lại các kiến thức của chương 1,2 trong đại số và hình học - Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng tính toán cho hs, kĩ năng phát hiện vấn đề - Thái độ: Hs có ý thức tự giác làm bài B. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan: Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúngtrong các câu sau Câu1 Điều kiện xác định của biểu thức là A. B. C. D. Câu2 Giá trị của biểu thức bằng A. B.1 C. D. Câu 3 Hàm số y=(với m là tham số) là hàm số bậc nhất khi A.m¹3 B. m³3 C.m£ 3 D. m< 3 Câu 4 Đồ thị hàm số y=2x +3 và hàm số y=(m-1)x +2 (với m là tham số) là hai đường thẳng song song với nhau khi A. m=2 B.m=1 C.m=3 D. Với mọi m Câu 5 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH=5cm; HC=9cm. Độ dài đường cao AH là A. B. 14cm C.45cm D.4cm Câu 6 Cho tam giác ABC có .Khẳng định nào sau đây đúng? A. tanB= B. tanB .CotC=1 C. sin C=cosB D. Sin2B+cos2C=1 Câu 7 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai A. Tâm của đường tròn là tâm đối xớng của đường tròn đó B. Trong các dây của một đường tròn, dây cung nào gần tâm hơn thì nhỏ hơn C. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì chia dây cung ấy ra thành hai phần bằng nhau D. Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Câu 8 Cho (O,R) và đường thảng a. Gọi d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a. Khẳng định nào sau đây là đúng A. Nếu d<R thì đường thẳng a không cắt đường tròn (O) B, Nếu d>R thì đường thẳng a cắt đường tròn tâmO C. Nếu d=R thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn tâm O D. nếu d¹ R thì đường thẳng a cắt đường tròn tâm O. II. Tự luận Câu 9 (2,5đ) 1) Rút gọn các biểu thức sau: a) A= b) B= 2) Tìm x, biết Câu10 Cho hàm số y= (2m-1)x+m-3 (với m là tham số) a. Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất. b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y=-3x+2. c. Vẽ đồ thị hàm số với m thì được ở câub Câu 11 Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn sao cho MA<MB (M không trùng với A và B). Qua điểm M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt AB kéo dài tại E , cắt tiếp tuyến Bx tại F. kẻ MH vuông góc với AB tại H. a. Chứng minh OE.OH=R2. b. chứng minh AM//OF. c. Gọi I là giao điểm của AF và MH. chứng minh : I là trung điểm của MH. Câu12 cho a>0 . tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M= III. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm (2đ) mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D C A C B C II. Tự luận Bài Sơ lược lời giải điểm 1 (2,5đ) a. A== 0.5 A= 0.25 b. B== 0.5 B=(vì = 0.25 2.(1 điểm) (đk x³1) 0.5 (tmđk). Vậy x=5 0.5 10 1,5đ a. Hàm số đã co là hàm số bậc nhất khi a=2m-1¹0 m ¹ 0.5 b. Đồ thị hàm số đã cho song song với đờng thẳng y=-3x+2 0.25 0.25 c. Với m=-1, hàm số tìm được là y=-3x-4 Cho x=0=> y=-4 ta có (0;-4) Cho y=0 => x=-4/3 ta có (-4/3;0) 0.25 vẽ đúng đồ thị 0.25 Câu11 (3,5đ) vẽ đúng hình cho câu a a.(1.5đ) 0.5 EFlà tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M => OM ^EF tại M Xét EOM vuông tại M ,MH ^OE tại H => OE.OH=OM2(hệ thức..) Mà OM=R nên OE.OH=R2 0.5 0.5 0.5 b. (1đ) +. Chứng minh được AM ^BM(1) + chứng minh được OF ^ BM (2) từ (1) và(2) => AM//FO 0.25 0.5 0.25 c. (0,5đ) Qua A kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn(O) cắt EF tại K Chứng minh KA//MH//BF(cùng AB) (3) (4) từ (3) và (4) => => => Do KM=KA;MF=FB(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)=> =>=>IH=IM=> I là trung điểm của MH 0.25 0.25 12 (0.5đ) M==2a+8/a+3 Vì a>0 áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương 2a và 8/a ta có dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2a=8/a a=2 vậy Mmin=11 a=2 0.25 0.25 ----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:10/12/2011 Ngày dạy: 12/12/2011 Tiết 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần đại số) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra HK I. 2.Kĩ năng: Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp. Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh. 2. Học sinh. Tự rút kinh nghiệm bài làm của mình. III. Đáp án chi tiế phần đai số: A. Trắc nghiệm khách quan: Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúngtrong các câu sau Câu1 Điều kiện xác định của biểu thức là A. B. C. D. Câu2 Giá trị của biểu thức bằng A. B.1 C. D. Câu 3 Hàm số y=(với m là tham số) là hàm số bậc nhất khi A.m¹3 B. m³3 C.m£ 3 D. m< 3 Câu 4 Đồ thị hàm số y=2x +3 và hàm số y=(m-1)x +2 (với m là tham số) là hai đường thẳng song song với nhau khi A. m=2 B.m=1 C.m=3 D. Với mọi m mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D C II. Tự luận Câu 9 (2,5đ) 1) Rút gọn các biểu thức sau: a) A= b) B= 2) Tìm x, biết Câu10 Cho hàm số y= (2m-1)x+m-3 (với m là tham số) a. Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất. b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y=-3x+2. c. Vẽ đồ thị hàm số với m thì được ở câub II. Tự luận Bài Sơ lược lời giải điểm 1 (2,5đ) a. A== 0.5 A= 0.25 b. B== 0.5 B=(vì = 0.25 2.(1 điểm) (đk x³1) 0.5 (tmđk). Vậy x=5 0.5 10 1,5đ a. Hàm số đã co là hàm số bậc nhất khi a=2m-1¹0 m ¹ 0.5 b. Đồ thị hàm số đã cho song song với đờng thẳng y=-3x+2 0.25 0.25 c. Với m=-1, hàm số tìm được là y=-3x-4 Cho x=0=> y=-4 ta có (0;-4) Cho y=0 => x=-4/3 ta có (-4/3;0) 0.25 vẽ đúng đồ thị 0.25 Câu12 cho a>0 . tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M= 12 (0.5đ) M==2a+8/a+3 Vì a>0 áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương 2a và 8/a ta có dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2a=8/a a=2 vậy Mmin=11 a=2
Tài liệu đính kèm: