A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
+ Các khái niệm về "hàm số", "biến số" ; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 . được kí hiệu là f(x0) , f(x1) .
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là TH tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
- Kĩ năng : Sau khi ôn tập, yêu cầu HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi ?3 và đáp án ?3
- Học sinh : Vẽ trước bảng 1a, 1b lên giấy, vẽ trước bảng ?3 và đáp án ?3 lên giấy, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A.
9B.
9C.
2. Bài mới :
GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: - GV giới thiệu nội dung chương II và ĐVĐ
Soạn: 28/10/2010 Giảng: Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 21: §1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: + Các khái niệm về "hàm số", "biến số" ; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. + Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) .... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ... được kí hiệu là f(x0) , f(x1) ... + Đồ thị của hàm số y = f(x) là TH tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ. + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R - Kĩ năng : Sau khi ôn tập, yêu cầu HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi ?3 và đáp án ?3 - Học sinh : Vẽ trước bảng 1a, 1b lên giấy, vẽ trước bảng ?3 và đáp án ?3 lên giấy, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A....................................................................... 9B....................................................................... 9C...................................................................... 2. Bài mới : GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: - GV giới thiệu nội dung chương II và ĐVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV cho HS ôn lại khái niệm hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi: + Khi nào các đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? + Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? - Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK/tr42 - GV đưa ra các ghi nhớ SGK và các VD minh hoạ. Yêu cầu HS làm ?1 SGK/tr43 Cho hàm số y = f(x) = x + 5 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ SGK/Tr42 - Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc bằng công thức. VD: a) y là hàm số của x được cho bởi bảng: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 b) y là hàm số được cho bởi công thức: y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = - HS cho bằng công thức y = f(x) Þ biến số x chỉ lấy giá trị tại đó f(x) xác định. - Khi y là hàm số của x: y = f(x) ; y = g(x) ... khi x = 3 viết : f(3) = ... - Khi x thay đổi mà y luôn nhận được 1 giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm số hằng. VD: y = 2x ?1. Tính:f(0) = 5 ; f(a) = a + 5 ; f(1) = 5,5. - GV yêu cầu HS làm ?2: Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng phụ (có lưới ô vuông). - Yêu cầu 2 HS lên bảng, mỗi HS một câu. - HS cả lớp làm ?2 vào vở. - Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? - GV: Đồ thị hàm số phần a là gì ? Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? 2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ : ?2. a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ. A ( ; 6) ; B ( ; 4) ; C (1; 2) D (2 ; 1) ; E (3 ; ) ; F (4 ; ). HS : Lên bảng biểu diễn. b) Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x Þ A(1; 2) Î đường thẳng hàm số. * Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị của hàm số y = f (x). - Yêu cầu HS làm ?3. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). - Yêu cầu điền bút chì vào bảng. 3. HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN: ?3. x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y=- 2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 - GV: Biểu thức 2x + 1 XĐ với những giá trị nào của x ? - Khi x tăng, các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào ? - Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1. - GV đưa khái niệm viết sẵn lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc. Củng cố: y/c HS làm BT 1 (a) /tr44 SGK a) y = 2x + 1 2x + 1 XĐ mọi x Î R. Khi x tăng Þ các giá trị tương ứng của y = 2x +1 tăng. Þ HS y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. b) y = - 2x + 1 bt: -2x + 1 XĐ mọi x Î R. Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = - 2x + 1 giảm dần. y = - 2x + 1 nghịch biến trên tập R. * Tổng quát: SGK/Tr44 Nói cách khác, với x1 , x2 bất kì thuộc R - Nếu x1 < x2mà f(x1)< f(x2)thì hàm số y = f(x)đồng biến trên R. - Nếu x1 f(x2)thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. Bài 1:Cho hàm số y = f(x) = x a) Tính: f(-2) = - ; f(-1) = - ; f(0) = 0 ; f() = ; f(1) = ; f(2) = ; f(3) = 2 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, h/s nghịch biến. - Làm bài tập 1, 2, 3 ; 1, 3 . Soạn :28/10/2010 Giảng : Tiết 22: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các khái niệm: "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số", hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số, kĩ năng đọc đồ thị của hàm số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến hàm số, thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A............................................................................ 9B............................................................................ 9C........................................................................... 2.Kiểm tra : - Nêu khái niệm hàm số. Cho 1 VD về hàm số được cho bởi công thức. - Làm bài tập 2SGK . GV viết đề bài sẵn trên bảng phụ. Bài 2: Cho hàm số y = - x + 3 . Tính các giá trị của y trong bảng sau: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK . - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - GV dùng thước kẻ, com pa hướng dẫn HS vẽ lại đồ thị y = x. - GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy lên bảng (sẵn lưới ô vuông), gọi 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài: + XĐ toạ độ điểm A, điểm B. - Còn cách nào khác tính SOAB ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 4: - HS vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O; đường chéo OB có độ dài bằng . - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = . - Vẽ hcn có 1 đỉnh là O, cạnh OC = , cạnh CD = 1 Þ đường chéo OD = . - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = . - Xác định điểm A(1; ). - Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = x. Bài 5 SGK . a) x = 1 Þ y = 2 Þ C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Với x = 1 Þ y = 1 Þ D (1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x Þ Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x. b) A (2; 4) ; B (4; 4) pOAB = AB + BO + OA> Có AB = 2 (cm). OB = = 4. OA = . Þ POAB = 2 + 4 + 2 = 12,13 (cm). Tính diện tích S của DOAB. S = . 2. 4 = 4 (cm2 ). C2: SOAB = SOBC - SOAC = .4.4 - .4.2 = 8 - 4 = 4 (cm2 ). 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm bài tập: 6,7 SGK/Tr45,46 ; 4,5 SBT- Tr56,57 Duyệt 1/11/2010
Tài liệu đính kèm: