I- MỤC TIÊU:
- Học sinh ôn tập, hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Học sinh biết tổng hợp các kiến thức và các kỷ năng về tính toán, biến đổi biểu thức.
- Rèn luyện kỷ năng biến đổi về căn bậc hai, căn bậc ba.
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ hệ thống các công thức biến đổi căn.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời
gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3p
20p
10p'
10p'
2p Hoạt động 1: Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
Hoạt động 2: Hệ thống các kiến thức
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi SGK?
GV: Đưa bảng phụ có các công thức biến đổi căn thức.
? Qua các công thức GV cho HS phát biểu nội dung?
Các công thức biến đổi căn thức:
1.
2.
3.
4. (
5. (Nếu )
(Nếu )
6. (Với )
7. ( B > 0 )
8. ()
9.
Hoạt động 3: Các bài tập luyện tập.
Bài 70: Tìm giá trị của các biểu thức: a)
b)
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Bài 71: Rút gọn các biểu thức sau:
a)
d)
GV: Theo dõi và cho các HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 4: HD học ở nhà.
- Ôn tập hệ thống các kiến thức trong chương.
- Làm các bài tập 71 bd, 72 bc, 73, 74, 75.
HS:
HS: Quan sát
HS:
HS lên bảng làm:
a)
b)
HS: Lên bảng làm:
a)
d)
Ngày soạn: 25 - 10 - 2011 Tiết 15: Căn bậc ba. I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm căn bậc ba, các tính chất của căn bậc ba. - Học sinh biết áp dụng định nghĩa, tính chất để làm các bài tập, ví dụ một cách thành thạo. - Rèn luyện kỷ năng tính toán, sử dụng máy tính. II- Chuẩn bị: GV: Hình lập phương. III- Tiến trình dạy học Thời gian Hoạt động của GV- HS Ghi bảng 6p 15p' 12p' 10p' 2p Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ: ? Hãy nêu đ/n căn bậc hai của một số ? ? Cho biết công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh bằng a? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Nêu bài toán: HS: Suy nghĩ: ? 1 lít nước? dm3? GV: -Vậy 64 lít 64 dm3 - Nếu gọi x là cạnh hình lập phương thì ta có điều gì? HS: x3 = 64 x = 4 Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm. GV: Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64. Hoạt động 2: GV: Nêu đ/n: GV: Nêu VD: ? Vậy mỗi số a có mấy căn bậc ba? HS: ? Vậy hãy tính các căn bậc ba ở ?1 HS: ? Từ ?1 có nhận xét gì về căn bậc ba của số âm; Số dương không ? HS: GV: Vậy căn bậc ba có những t/c gì ? Hoạt động 3: GV: Tương tự như căn bậc hai, căn bậc ba có những t/c như sau: ? Dựa vào các tính chất trên hãy so sánh các biểu thức sau? ? Hãy rút gọn biểu thức sau: ? Tương tự các VD trên hãy làm ?1 ? HS: Hoạt động 4: Cũng cố. ? Nhắc lại đ/n và nhận xét, t/c của căn bậc ba? HS: ? Vậy căn bậc ba có gì khác so với căn bậc hai? HS: GV: Nhận xét và uốn nắn và cho học sinh làm bài tập 67? HS: ; ; ; ; . GV: Nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 5: HD học ở nhà. - Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 68, 69. 1. Khái niệm căn bậc ba. a) Định nghĩa: căn bậc ba của số a là số x sao cho x3= a. b) Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8. -3 là căn bậc ba của -27. mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. Ký hiệu: Nhận xét: Căn bậc ba của số dương là số dương. Căn bậc ba của số âm là số âm Căn bậc ba của số 0 chính là số 0. 2. Tính chất. +) a < b +) +) Với ta có Ví dụ: So sánh: 3 và Ta có: mà 27 < 28 hay Ví dụ: Rút gọn: A= = Ngày soạn: 30- 10- 2011 Tiết 16: Ôn Tập chương I. I- Mục tiêu: - Học sinh ôn tập, hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Học sinh biết tổng hợp các kiến thức và các kỷ năng về tính toán, biến đổi biểu thức. - Rèn luyện kỷ năng biến đổi về căn bậc hai, căn bậc ba. II- Chuẩn bị: Bảng phụ hệ thống các công thức biến đổi căn. III- Tiến trình dạy học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 20p 10p' 10p' 2p Hoạt động 1: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Hoạt động 2: Hệ thống các kiến thức GV: Cho HS trả lời các câu hỏi SGK? GV: Đưa bảng phụ có các công thức biến đổi căn thức. ? Qua các công thức GV cho HS phát biểu nội dung? Các công thức biến đổi căn thức: 1. 2. 3. 4. ( 5. (Nếu ) (Nếu ) 6. (Với ) 7. ( B > 0 ) 8. () 9. Hoạt động 3: Các bài tập luyện tập. Bài 70: Tìm giá trị của các biểu thức: a) b) GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Bài 71: Rút gọn các biểu thức sau: a) d) GV: Theo dõi và cho các HS khác nhận xét. GV: Nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 4: HD học ở nhà. - Ôn tập hệ thống các kiến thức trong chương. - Làm các bài tập 71 bd, 72 bc, 73, 74, 75. HS: HS: Quan sát HS: HS lên bảng làm: a) b) HS: Lên bảng làm: a) d) Ngày soạn: 02- 11- 2011 Tiết 17: Ôn Tập chương I. I- Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá các kiến thức về chương I. - Học sinh biết vận dụng và vận dụng thành thạo các kiến thức vào làm bài tập về chương I. - Rèn luyện kỷ năng tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ có các bài tập trắc nghiệm. - HS làm trước các bài tập ở SGK. III- Tiến trình dạy học 3p 12p 14p 14p 2p Hoạt động 1: ổn định lớp: GV: Kiểm tra sĩ số lớp. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập. Bài 74: a) Tìm x biết ? Để tìm được x ta làm như thế nào? ? Vậy hãy giải phương trình GV: Theo dõi và uốn nắn. ? Ngoài cách giải trên ta có cách giải nào khác không? ? Bình phương hai vế ta có điều gì? Bài 75 bc: Chứng minh các đẳng thức sau: b) b) GV: Cho HS khác nhận xét. GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài 76: Cho a) Rút gọn Q. b) Tìm Q khi a= 3b. ? Với a= 3b thì Q = ? GV: Theo dõi và uốn nắn. Hoạt động 4: HD học ở nhà. - Xem các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra. HS: Suy nghĩ HS: nếu nếu HS: nếu nếu thoả mãn. Vậy x = 2 hoặc x = -1 thì HS: (2x- 1)2 = 9 (2x- 1)2 - 32 = 0 HS: Lên bảng làm. b) b) HS: a) Q= = = b) Q Ngày soạn 03 - 11 - 2011. Tiết 18: Kiểm tra chương I I- Mục tiêu: - HS biết hệ thống và vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài tập. - HS rèn luyện kỉ năng giải toán giới hạn thời gian. - Rèn luyện tính tích cực tự giác, không gian lận trong thi cử. II- Hình thức kiểm tra. Hình thức kiểm tra: 40% TNKQ + 60% TL III- Ma trận Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm về căn bậc hai. Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0đ 2.0đ Các phép biến đổi căn bậc hai Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: Khai phương một tích và nhân các căn bậc hai, khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. Thực hiện được các phép biến đổi về căn bậc hai: Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Số câu 2 2 3 1 1 9 Số điểm 1,0đ 1,0đ 3,0đ 0,5đ 1,0đ 6,5đ Căn bậc ba Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1,0đ 1,5đ Tổng số câu 2 3 2 5 1 1 14 Tổng số điểm 1,0đ 1,5đ 1,0đ 5,0đ 0,5đ 1,0đ 10đ IV. Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan.Hãy chọn câu trả lời đúng ghi vào bài làm? Câu 1: Kết quả phép tính là. A. 0 ; B. ; C. ; D. Câu 2: Kết quả phép tính là. A. ; B. 1 ; C. 3 ; D. Câu 3: Nghiệm của Pt: A. x = 8 ; B. x = 2 ; C. x = - 2 ; D. x = - 4 Câu 4: Kết quả rút gọn là A. - 2 ; B. 2 ; C ; D. Câu 5: Nghiệm của pt: là: A. x = - 1 ; B. x = - 2 ; C. x = +1 ; D. x = 2 Câu 6: Kết quả rút gọn: là A. - 4 ; B. ; C. 1 ; D. 4 Câu 7: Kết quả phân tích đa thức: A. ; B. ; C. ; D. Tất cả đều sai. Câu 8: Kết quả rút gọn: là A. ; B. ; C. 1 ; D. Tất cả đều sai. Phần 2: Tự luận. Câu 9: Rút gọn các biểu thức. a) A ; b) P c) Q Câu 10: Tìm x biết: a) ; b) ; c) B- Đáp án và biểu điểm. Phần 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng A C A C D D C C Phần 2: Tự luận: (6 đ) Câu 9: (3 đ) a) 0,5đ 0,5đ b) 0,5đ 0,5đ c) 0,25đ 0,25đ Do nên 0,25đ 0,25đ Câu 10: (3 đ) a) (Vì ) 0,5đ 0,25đ Vậy x = 2011 là nghiệm của phương trình 0,25đ b) (1) ĐK: 0,25đ (1) 0,25đ (Thoã mản) 0,25đ Vậy x=3 thì 0,25đ. c) 1,0đ ( Mọi lời giải khác, nếu đúng đều đạt điểm tối đa) Ngày soạn: 09 - 11-2011 Chương II: Hàm số bậc nhất. Tiết 19: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số I- Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị hàm số, hàm đồng biến, hàm nghịch biến. Các ký hiệu y= f(x); f(0); f(1); - HS biết biểu diễn toạ độ các điểm và tính các giá trị của hàm. - Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị, xác định toạ độ, II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có bài tập ?2 và ?3 . HS: ôn lại phần hàm số ở lớp 7. III- Tiến trình dạy học: 3p 12p 10p 11p 7p 2p Hoạt động 1: ổn định lớp - giới thiệu. - Kiểm tra sĩ số. - Giới thiệu chương, bài. Hoạt động 2: ? Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? HS: Trả lời. ? Hàm số có thể cho dưới dạng nào? HS: Dạng bảng, công thức. ? Em hiểu như thế nào về các ký hiệu y= f(x); y= g(x).? ? Các ký hiệu f(0); f(1); f(3); f(4) nói lên điều gì? ? Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm số gì? GV: Cho HS làm ?1. HS: f(0)= 0 + 5 = 5; f(2)=.2 + 5 = 6; Hoạt động 3: GV: Đưa bảng phụ cho HS làm ?2. ? Biểu diễn các điểm trên m/p toạ độ? HS: ? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. GV: Giới thiệu: Tập hợp tất cả các điểm của đường thẳng ở ?2 là đồ thị của hàm số y = 2x. Hoạt động 4: GV: Cho HS làm ?3. ? Có nhận xét gì về các giá trị của hàm số y = 2x + 1 ? HS: x tăng thì y tăng. GV: Giới thiệu hàm đồng biến. ? Có nhận xét gì về các giá trị của hàm số y = -2x + 1 ? HS: x tăng thì y giảm. GV: Giới thiệu hàm nghịch biến. Hoạt động 5: Củng cố: ? Hàm số được cho dưới dạng nào? ? Khi nàp thì hàm số đồng biến, khi nào thì hàm số nghịch biến? ? Cho HS làm bài tập 1a? HS: GV: Hàm số ở 1a là hàm số đồng biến hay nghịch biến? GV: Nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà. - Học lý thuyết dựa vào vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 1bc; 2; 3; 4 (SGK). 1. Khái niệm về hàm số. - Đại lượng y là hàm số của x nếu mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng của y. - Hàm số y = f(x), ta hiểu biến số x chỉ lấy những giá trị mà f(x) xác định. - Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị không đổi thì y gọi là hàm hằng. 2. Đồ thị hàm số: 3. Hàm đồng biến, nghịch biến. Với x1, x2 R. - Nếu x1 < x2 mà f(x) < f(x) thì hàm y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 f(x) thì hàm y = f(x) nghịch biến trên R. Ngày soạn: 12 - 11- 2011 Tiết 20: Luyện tập I- Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức về hàm số khái niệm hàm số; Đồ thị hàm số và tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. - HS vận dụng thành thạo các kiến thức nói trên vào làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng, tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: Bảng phụ có nội dung bài tập hình 4 và hình 5. III- Tiến trình dạy học: T/gian Hoạt động của gv Hoạt động của HS 8p 10p 10p 8p 7p 2p Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ: ? Nêu khái niệm hàm số, hàm đồng biến, hàm nghịch biến? ? áp dụng làm bài tập 2 ? GV: Theo dõi nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 4: GV đưa bảng phụ cho HS quan sát. ? Tại x = 1 thì y = ? ? Có thể viết = ? ? Tương tự = ? ? Vậy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y= .x ? GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài 5: Cho HS đọc đề bài. ? Để tìm được toạ độ điểm A và B ta tính những gì? ? Vậy em nào làm được? ? Để tính được chu vi tam giác ABO ta tính những gì? ? Em nào tính được? GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài 6: Đưa bảng phụ cho HS tính: ? Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai giá trị trên không? Bài 7: Cho HS đọc đề bài? Chứng minh f(x)= 3x là hàm đồng biến? Hoạt động 3: HD học ở nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức về hàm số. - Làm các ... : Gọi chiều rộng là x, ĐK: x>0 Chiều dài là 240/x Theo bài ra ta có pt: Kết hợp với ĐK ta có chiều rộng và chiều dài là: HS: Đọc đề và thảo luận. HS: Tóm tắt. Làm chung hết 4 ngày. Làm riêng Đội I xong trước đội II 6 ngày. Hỏi làm riêng thì hết nao lâu? Gọi x là số ngày Đội I làm riêng. ĐK: x > 0. Số ngày đội II làm là x + 6. Mỗi ngày Đội I làm được: 1/x Đội II làm được 1/(x+6) Cả hai đội làm được: Theo bài ra ta có pt: = x1=1+5=6; x2 = 1-5=-4(loại) Vậy Đội I làm hết 6 ngày, Đội II làm hết 12 ngày. Ngày soạn: 22 - 04 - 2012 Tiết 64: ôn tập chương iV I- Mục tiêu: - HS ôn lại hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương IV. - HS biết vận dụng thành thạo các kiến thức vào giải các dạng bài toán về đồ thị y=ax2 và phương trình bậc hai. - Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị, giải phương trình bậc hai, các bài toán có liên quan và tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức Đồ dùng vẽ đồ thị. III- Tiến trình dạy học: T/gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 18p 7p 7p 10p 1p Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu. GV: - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giới thiệu tiết ôn tập. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết. ? Đồ thị hàm số y=ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? ? Nêu định nghĩa phương trình bậc hai? ? Viết công thức nghiệm tổng quat và công thức nghiệm thu gọn? ? Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi nào? ? Phương trình bậc hai vô nghiệm khi nào? ? Phương trình bậc hai có nghiệm kép khi nào? ? Nêu hệ thức Vi-ét của phương trình ax2 + bx + c = 0? Hoạt động 3: Bài tập. Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau: ? Để vẽ được đồ thị (1) ta cần xác định mấy điểm? ? Để vẽ được đồ thị (2) ta cần xác định mấy điểm? ? Đồ thị (2)nằm trên trục hoành hay dưới trục hoành? ? Gọi hs lên bảng vẽ đồ thị. GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần. Bài 2: Giải các phương trình sau. a) x2 - 4x + 3 = 0 b) 2x2 + 5x - 1 =0 GV: Cho hs đọc đề bài và suy nghĩ. ? Gọi hai hs lên bảng trình bày? GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần. Bài 3: Cho pt: mx2 +(m-1)x-m+1=0 a) Giải pt khi m = 3 b) Tìm m để pt có hai nghiệm PB. GV: Cho hs thảo luận và lên bảng trình bày? GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần. Hoạt động 3 : HD học ở nhà. - Xem lại các bài đã giải và tìm các cách giải khác. - Làm các bài tập còn lại ở (SGK) HS: + Hàm số y = a x2 Nếu a > 0 thì hàm nghịch biến khi x 0. Nếu a < 0 thì hàm đồng biến khi x 0. + Định nghĩa. Phương trình bậc 2 là pt có dạng: ax2 + bx + c = 0 Trong đó: x là ẩn số a,b,c là các hệ số (a 0) + Pt ax2 + bx + c = 0 (a0) Và - Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm: - Nếu thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu thì pt vô nghiệm + Hệ thức Vi-ét. Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a0) thì: HS: + Vẽ được đồ thị (1) ta cần xác định hai điểm + Vẽ được đồ thị (2) ta cần xác định nhiều điểm. HS: Nằm trên trục hoành HS: Lên bảng vẽ. HS1: x1 = 2+1 = 3; x2 = 2-1 = 1. Vậy pt có hai nghiệm x=3; x=1. HS2: Vậy pt có hai nghiệm HS: Trình bày. Ngày soạn: 22 - 04 - 2012 Tiết 65: ôn tập cuối năm I- Mục tiêu: - HS ôn lại hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về rút gọn biểu thức và giải hệ phương trình. - HS biết vận dụng thành thạo các kiến thức vào giải các dạng bài toán về rút gọn biểu thức. - Rèn luyện kỷ năng giải toán và tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức III- Tiến trình dạy học: T/gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 8p 10p 10p 13p 2p Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu. GV: - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giới thiệu tiết ôn tập. Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức. Bài tập 1: Tính. a) b) ? Hãy tính giá trị các căn trên? GV: Yêu cầu HS khác nhận xét. GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) b) GV: Theo dõi và cho các HS khác nhận xét. GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài tập 3: Cho a) Rút gọn Q. b) Tìm Q khi a= 3b. GV: Bài toán yêu cầu những gì? ? Với a= 3b thì Q = ? GV: Yêu cầu HS khác nhận xét. GV: Theo dõi và uốn nắn. Hoạt động 3: Giải hệ phương trình. Bài tập 4. Giải các hệ pt sau. a); b) c) d) GV: Gọi HS1 và HS2 lên bảng làm. GV: Nhận xét và uốn nắn các bước làm của học sinh. Hoạt động 3 : HD học ở nhà. - Xem lại các bài đã giải và tìm các cách giải khác. - Làm các bài tập còn lại ở (SGK) phần ôn tập cuối năm. HS lên bảng làm: a) b) HS: Lên bảng làm: a) b) HS: a) Q= = = b) Q HS: a) b) c) d) Ngày soạn: 01 - 05 - 2012 Tiết 66: ôn tập cuối năm I- Mục tiêu: - HS ôn lại hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về rút gọn biểu thức và giải phương trình bậc hai. - HS biết vận dụng thành thạo các kiến thức vào giải các dạng bài toán về rút gọn biểu thức và giải pt bậc hai. - Rèn luyện kỷ năng giải toán và tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức III- Tiến trình dạy học: T/gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 8p 10p 10p 13p 2p Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu. GV: - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giới thiệu tiết ôn tập. Hoạt động 2: Đồ thị hàm số. Bài tập 1: Cho y =(k+1)x + 3 y = (3-2k)x+1 ? Với giá trị nàocủa k thì hai đồ thị trên song song với nhau? ? Với giá trị nàocủa k thì hai đồ thị trên cắt nhau? ? Với giá trị nàocủa k thì hai đồ thị trên trùng nhau? GV: Nhận xét và uốn nắn. Bài tập 2: Hãy vẽ đồ thị của hai hàm số sau: trên một mặt phẳng toạ độ? ? Hãy tính các góc của tam giác ABC? ? Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC? GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần. Hoạt động 3: Giải phương trình. Bài tập 3. Giải các pt sau: a) 2x2 - 7x + 3 = 0 b) 6x2 + x + 5 = 0 c) y2 - 8y +16 = 0 d) 16z2 + 24z +9 = 0 ? Để giải các pt trên ta làm như thế nào? ? Gọi hai hs lên bảng trình bày? ? Có nhận xét gì về bài làm của bạn? GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Bài tập 4: Cho pt sau: (m-1)x2 + mx - m-1=0 a) Giải pt khi m = 3. b) Giải và biện luận pt. ? Khi m=3 thì pt có dạng như thế nào? ? Hãy tính và tìm nghiệm của pt? ? Nếu m = 1 thì pr có nghiệm như thế nào? ? m 1, Hãy tính theo m? ? > 0 thì ta có giá trị của m như thế nào? ? Khi đó pt có nghiệm nào? ? = 0 thì ta có giá trị của m như thế nào? ? Khi đó pt có nghiệm nào? ? < 0 thì ta có giá trị của m như thế nào? ? Khi đó pt có nghiệm nào? GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3 : HD học ở nhà. - Xem lại các bài đã giải và tìm các cách giải khác. - Làm các bài tập còn lại ở (SGK) phần ôn tập cuối năm. HS trả lời: k +1 = 3 - 2k k = Không tồn tại k để hai đồ thị trùng nhau. y=0,5x+2 y=-x+2 (cm2) HS: a) = 72 - 4.2.3 = 25 = 52 Vậy nghiệm của pt là x1=3; x2=1/2 b) = 12 - 4.6.5 = -119 (<0) Vậy pt vô nghiệm c) = 82 - 4.16 = 0 Vậy nghiệm của pt là x1 = x2 = 4 d) = 242 - 4.16.9 = 0 Vậy nghiệm của pt là x1= x2= -3/4 HS1: a) m=3 2x2 +3x - 4 = 0 = 32 +4.2.4 = 41 (>0) Vậy nghiệm của pt là: b) m =1 x = 2 m 1 = m2 + (m-1)(m+1) = 2m2 - 1 * Nếu > 0 2m2-1>0 Thì pt có hai nghiệm phân biệt: * Nếu = 0 2m2-1=0 Thì pt có nghiệm kép: * Nếu < 0 2m2-1<0 Thì pt vô nghiệm . Ngày soạn: 03 - 05 - 2012 Tiết 67: ôn tập cuối năm I- Mục tiêu: - HS ôn lại hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về rút gọn biểu thức và giải phương trình bậc hai. - HS biết vận dụng thành thạo các kiến thức vào giải các dạng bài toán về rút gọn biểu thức và giải pt bậc hai. - Rèn luyện kỷ năng giải toán và tính tích cực tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức III- Tiến trình dạy học: T/gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2p 12p 6p 10p 13p 2p Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu. GV: - Kiểm tra sỉ số lớp. - Giới thiệu tiết ôn tập. Hoạt động 2: Đồ thị hàm số. Bài tập 1: Cho phương trình: x2 - (m-1)x + m2-3=0 a) Giải pt khi m = 0. b) Tìm m để pt có hai nghiệm PB dương. ? Pt có hai nghiệm PB khi nào? ? Pt có hai nghiệm dương khi nào? ? Hãy lập các biểu thức có liên quan? GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Giải phương trình. Bài tập 2. Không giải pt cho biết mỗi pt sau có bao nghiêu nghiệm? a) 15x2 + 4x - 2009 = 0 b) = 0 GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Bài tập 3: Giải các pt trùng phương? a) 9x4 - 10x2 +1 = 0 (1) b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2 (2) ? Để giải các phương trình trên ta giải như thế nào? ? Để giải các pt trên ta đặt như thế nào? ? Gọi hs lên bảng trình bày? ? Có nhận xét gì về bài làm của bạn? GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Bài tập 4: GV tóm tắt bài toán. Làm chung hết 4 ngày. Làm riêng Đội I xong trước đội II 6 ngày. Hỏi làm riêng thì hết bao lâu? GV: Cho hs đọc đề bài và suy nghĩ. ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn như thế nào? ? Mỗi ngày mỗi đội làm được bao nhiêu và tổng cả hai đội làm được bao nhiêu? ? Vậy pt cần lập là pt nào? ? Hãy giải pt trên? ? Thời gian mỗi đội làm là bao nhiêu? GV: Theo dõi và nhận xét uốn nắn nếu cần. Hoạt động 3 : HD học ở nhà. - Xem lại các bài đã giải và tìm các cách giải khác. - Làm các bài tập còn lại ở (SGK) HS1: Giải pt HS2: Pt có hai nghiệm dương khi: HS: Cả hai pt trên đều có hai nghiệm phân biệt. Vì a.c > 0 nên > 0 HS: a) Đặt y = x2 ( ĐK: y>0) ta có: (1) 9y2 - 10y + 1 = 0 = (-5)2 - 9.1 = 16 = 42 Kết hợp ĐK thì không thoả mãn. Vật pt vô nghiệm. b) Đặt y = x2 ( ĐK: y>0) ta có: (2) 5y2 + 3y - 26 = 0 = (-3)2 - 4.5.(-26) = 529 = 232 Kết hợp ĐK thì y = 2 thoả mãn x2 = 2 x = Vật nghiệm của pt x = HS: Gọi x là số ngày Đội I làm riêng. ĐK: x > 0. Số ngày đội II làm là x + 6. Mỗi ngày Đội I làm được: 1/x Đội II làm được 1/(x+6) Cả hai đội làm được: Theo bài ra ta có pt: = x1=1+5=6; x2 = 1-5=-4(loại) Vậy Đội I làm hết 6 ngày, Đội II làm hết 12 ngày. Ngày soạn 03 - 05- 2012. Tiết 68.69: Kiểm tra học kì Ii I- Mục tiêu: - HS biết hệ thống và vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài . - HS rèn luyện kỉ năng giải toán giới hạn thời gian. - Rèn luyện tính tích cực tự giác, không gian lận trong thi cử. II- chuẩn bị. - GV: Tổ chức ôn tập các kiến thức cơ bản. - HS: Ôn tập tốt các kiến thức đã học. III- Nội dung. A.Đề bài: ( Đề phòng ra) Ngày soạn 09 - 05- 2012 Tiết 70: trả bài kiểm tra học kì II - phần đại số I- Mục tiêu: - HS nắm được nội dung, kết quả bài kiểm tra học kỳ II. - HS biết thêm một số phương pháp giải các bài toán và cách trình bày bài thi. - HS rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra, bài thi lần sau. III- Nội dung. A.Đáp án và biểu điểm: ( Đã có biểu điểm của phòng) B. Nhận xét. GV: Nhận xét một số bài làm tốt và một số bài làm chưa tốt. HS: Có thể thảo luận về các bài làm.
Tài liệu đính kèm: