Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 13 đến 23 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 13 đến 23 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương

1.Kiến thức:

- Hs tiếp tục được củng cố các công thức liên quan đến căn bậc hai

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x . và các bài toán liên quan.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.

3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

- Có tư duy nhanh phát hiện ra cách làm các dạng BT nhanh chóng

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

- Học sinh : Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề

D. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức

-Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh, sĩ số

2.KTBC:

HS1: Chữa bài tập 58 (c,d).

Bài 58:

c)

=

=

= 15 .

d) 0,1.

= 0,1.

=

= 3,4. .

HS2: Chữa bài 62 (c,d).

 Bài 62 (c,d):

c)

=

=

= 21.

d)

= 6 + 2

= 11 + 2 - 2

= 11.

GV nhận xét và cho điểm

 

doc 37 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 13 đến 23 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2011
Ngày giảng: 26 /9/2011
Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hs tiếp tục được củng cố các công thức về biến đổi căn bậc hai
2. Kĩ năng
- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan.
- HS biết vận dụng các công thức biến đổi CBH vào các BT cụ thể.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai đã học, bài giải mẫu.
- Học sinh : Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai.
C. Phương pháp : vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
-Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh, sĩ số
2. KTBC:
- HS1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức sau:
1. = ...
2. = ....
3. = ....
 với A ... ; B ...
4. 
với B ...
5. 
với A, B ... và B ...
-HS2: Chữa bài tập 70 (c) .
 Bài 70 (c):
Rút gọn:
= .
3. BM:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 1
1. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 
- Cần thực hiện phép biến đổi nào ?
- HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV cho HS làm ?1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 58 (a,b) và bài 59.
 Nửa lớp làm bài 58 (a) và 59 (a)
 Nửa lớp làm bài 58 (b) và 59 (b).
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- GV cho HS đọc VD2 và bài giải.
- Khi biến đổi VT ta đã áp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS: (A + B) (A - B) = A2 - B2.
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Để chứng minh đẳng thức trên ta tiến hành như thế nào ?
- Nêu nhận xét VT.
- GV cho HS làm VD3.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán trong P.
- HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS làm ?3.
 Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần b.
Ví dụ 1: Rút gọn.
5 + 6 với a > 0.
= 5 + 3 - 2a
= 5 + 3 - + 
= 8 - 2 + 
= 6 + .
?1. Rút gọn:
3 với a ³ 0.
= 3 + 
= 3 - 2 + 12 + 
= 13 + .
 Bài 58.Rút gọn:
a) 5.
b) 
VD2: SGK.
?2. Chứng minh đẳng thức:
với a > 0 và b > 0.
Có:
VT = 
= 
= a - + b - 
 = ( (= VP) (đpcm).
Ví dụ 3:
a) P = 
với a > 0 và a ¹ 1.
b) Tìm a để P < 0.
Do a > 0 và a ¹ 1 nên > 0.
Þ P = < 0 
 Û 1 - a < 0
 Û a > 1 (TMĐK).
?3. ĐK: x ¹ - 
= 
b) với a ³ 0 và a ¹ 1.
= 
Hoạt động 2
Luyện tập- Củng cố 
- Yêu cầu HS làm bài tập 60 .
 Bài 60:
B= 
= 4 - 3 + 2 + 
= 4
b) B = 16 với x > -1
Û 4 = 16
Û = 4 Û x + 1 = 16
 Þx =15 (TMĐK).
4. Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 58 (c,d) , 61, 62, 66 .
- Bài 80, 81 .
5 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/9/2011
Ngày giảng:26/9/2011 
Tiết 14: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hs tiếp tục được củng cố các công thức liên quan đến căn bậc hai 
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x ... và các bài toán liên quan.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
- Có tư duy nhanh phát hiện ra cách làm các dạng BT nhanh chóng
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh : Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
C. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề	
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
-Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh, sĩ số
2.KTBC:
HS1: Chữa bài tập 58 (c,d).
Bài 58:
c) 
= 
= 
= 15.
d) 0,1. 
= 0,1. 
= 
= 3,4. .
HS2: Chữa bài 62 (c,d).
 Bài 62 (c,d):
c) 
= 
= 
= 21.
d) 
= 6 + 2
= 11 + 2 - 2
= 11.
GV nhận xét và cho điểm
3.Luyện tập và củng cố
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Luyện tập 
- GV cho HS tiếp tục rút gọn bài toán số.
 Bài 62 (a,b).
- Lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn ; thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn.
- HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Rút gọn biểu thức chứa chữa trong căn thức.
 Bài 64 .
- GV: VT của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào ?
- HS: Hiệu hai lập phương.
- Yeu cầu HS biến đổi VT.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- GV đưa đầu bài 65 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Để so sánh xét hiệu M - 1.
GV hướng dẫn hs làm dạng 3
 Dạng 1: Thực hiện phép tính 
 Bài 62:
a) 
= 
= 2 - 10 - + 
= (2 - 10 - 1 + ) = - .
b) 
= - 
= 5 + + - 
= 5 + 4 + - 
= 11.
 Dạng 2: Rút gọn (chứng minh)với biểu thức chứa chữ 
 Bài 64:
VT = .
= (1 + + a + ). 
= = VP (đpcm).
 Bài 65:
M = 
M = 
M = .
 Xét hiệu M - 1.
M - 1 = - 1
 = .
Có a > 0 và a ¹ 1 Þ > 0 
 Þ <0
Hay M - 1 < 0 Þ M < 1.
Dạng 3: Tìm GTLN,GTNN
 Bài 82:
a) VT = x2 + x + 1
 = x2 + 2. x. + 
 = = VP.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 x2 + x + 1.
Có ³ 0 với mọi x.
Þ ³ với mọi x
Vậy: x2 + x + 1 ³ .
Þ GTNN của x2 + x + 1 = 
Û x + = 0 Û x = - .
4.Hướng dẫn về nhà 
- Làm bài tập 63 (b); 64 .
- Bài 80, 83, 84, 85 .
- Ôn tập định nghĩa CBHSH, các định lí.
- Mang máy tính và bảng số.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************************Theo phân phối chương trình mới
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: / 10/ 2011
 Tiết 14: CĂN BẬC BA
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc 3.
2. Kĩ năng: HS được giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ máy tính bỏ túi.
 - HS thấy được sự khác nhau giữa căn bậc ba và căn bậc hai
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ , máy tính bỏ túi, bảng số với 4 chữ số thập phân.
GAĐT
- Học sinh : Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi, bảng số.
C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị của hs, sĩ số
2.KTBC 
HS1: Làm bài toán
 Thùng hlp V = 64 (dm3 ).
Tính độ dài cạnh của thùng ?
- Gọi cạnh hlp là x (dm); đ/k: x > 0:
 Ta có: V = x3.
 hay : x3 = 64 Þ x = 4 (vì 43 = 64).
HS2: Điền đúng/sai vào cuối các khẳng định sau
1. Với mọi số a đều có 
2. Với số a không âm thì có 2 căn bậc hai
Hãy sửa câu 1 thành khẳng định đúng?
Nêu cách sửa khác
Vào bài:
3.BM
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: khái niệm căn bậc 3 
- GV giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc 3 của 64.
- Vậy căn bậc 3 của 1 số a là 1 số x như thế nào ?
- Với a > 0 , a = 0 , a < 0 mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba ? Là các số như thế nào?
- GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc hai và căn bậc ba.
- GV giới thiệu KH căn bậc ba.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ?1 SGK.
- Yêu cầu HS làm bt 67 .
- GV giới thiệu cách tìm căn bậc 3 bằng máy tính bỏ túi Casio fc 220:
 Đặt số lên màn hình:
 Bấm tiếp 2 nút SHIFT . .
Hoạt động 2:Tính chất
Điền vào dấu (...)
với : a, b ³ 0.
 a < b Û < 
 = . 
với a ³ 0 , b > 0 :
Tương tự căn bậc 3 cũng có các tính chất như vây.
GV yêu cầu HS làm ?2.
1. khái niệm căn bậc 3 
Bài toán:
 * Căn bậc ba của 1 số a là 1 số x sao cho x3 = a.
VD: Căn bậc ba của 8 là 2(vì 23 = 8).
 Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03 = 0.
Căn bậc ba của -125 là - 5 vì
 (-5)3=-125.
* Nhận xét:
 - Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc 3.
 - Căn bậc ba của số dương là số dương.
 - Căn bậc ba của số 0 là số 0.
 - Căn bậc ba của số âm là số âm.
* Kí hiệu: .
 .
?1. 
 .
 .
2.Tính chất
a < b Û < 
 = . (a, b Î R).
VD:
 = = . = 2.
 = 
 = 2a - 5a = - 3a.
?2. C1: 
 C2: .
4.Luyện tập- củng cố 
? Phân biệt căn bậc hai và căn bậc ba
- Yêu cầu HS làm 
bài tập 68 .
a) - - = 3 + 2 - 5 = 0.
b) = = 3 - 6 = - 3.
Yêu cầu HS trả lời miệng bài 69 .
a) 5 = 
Có > Þ 5 > .
5. Hướng dẫn về nhà 
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm.
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương.
- BTVN: 70, 71, 72 .
6.Rút kinh nghiệm sau khi dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 25/9/2011
Ngày dạy : /10/2011
Tiết 15 : THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO
I. Mục tiêu
-Kiến thức : Hs được nhớ lại các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, công thức tính
- Kĩ năng : Tập cho hs sử dụng MTBT để tính căn bậc hai, căn bậc ba
- Thái độ : Nghiêm túc học tập để sử dụng thành thạo MTBT
II. Chuẩn bị 
GV : MTBT
HS : MTBT
III. Phương pháp : Kết hợp lý thuyết với thực hành
IV. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
HS1 Tính giá trị của các biểu thức sau 
HS2: Tìm x biết x2=16/9
b.
BM
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng máy tính
-Hướng dẫn cách khai báo căn bậc hai
Bài 1
hướng dẫn 
Ta ấn 1,1x 44x 10=
? còn cách nào để tính không?
HS còn cách sử dụng t/c nhân hai căn thức bậc hai
(1.1x44x10)=
Tương tự làm các phần còn lại
Bài 2 yêu cầu hs làm
Lên ghi qui trình bấm máy
Tương tự làm phần b
Bài 3
 Yêu cầu học sinh làm câu a
Gv hướng dẫn cách tính giá trị biểu thức
((2ALPHAX+1))¸(3ALPHAXx2-5ALPHAX+2)
Để tính giá trị của biểu thức tại x=5/8 ta ấn
CALC máy hỏi X=?
nhập 5ab/c8=
Hoạt động 2. Căn bậc ba
Gv hướng dẫn cách khai báo
Yêu cầu học sinh làm bài 1 
Bài 2 hướng dẫn 
 Cách 1 biến đổi tương đương về pt bậc nhất một ẩn
Cách 2 Sử dụng hàm SOLVE
ấn SHIFT (2 ALPHAX-1ab/c3)ALPHA =1ab/c1ab/c2 SHIFT SOLVE 2 = SHIFTSOLVE
1.Bài toán về căn bậc hai
Phương pháp
Khai báo ta ấn 
Khai báo ta ấn ab/cb.
Khai báo căn bậc hai của một biểu thức 
 ... nh toán giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị 
3. Thái độ: rèn cho hs tính tích cực, tự giác khi học tập
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị các bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy.Hình 4 SGK và số liệu trong bài tập số 6
HS: Thước thẳng có chia khoảng, ôn lại kiến thức cũ.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. Các hoạt động trên lớp:
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Trong các bảng sau bảng nào cho ta y là hàm số của x?
X
0,5
1
1,5
0,5
2
2,5
Y
2,5
3
4,5
3,5
5
6,5 
X
0
1
1,5
2
2,5
3
Y
0
2
3
4
5
6
X
-1
2
-1
3
4
5
Y
-2
3
2
5,5
6,5
8,5
Câu hỏi 2: Tính độ dài đường chéo hình vuông với cạnh bằng 1. Đọ dài đường chéo hình chữ nhật có kích thước 1,
3. BM-Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 :Xác định hệ số a của hàm số
Học sinh lên chữa bài cho về nhà.
Nhận xét sửa chữa sai xót
Hoạt động 2: Tính giá trị của hàm số, biến số, tính đồng biến nghịch biến
Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến lkhi nào?
Theo em hàm số trên đồng biến hay nghịch biến?
Tính y ta làm ntn? Tính x ta làm ntn?
Về nhà hoàn thành tiếp?
Hoạt động 3 Vẽ đồ thị 
Bài tập 5: (hình 5 SGK)
Đồ thị hàm số y = ax có dạng gì ? đặc điểm ? Muốn vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax ta làm như thế nào ?
b) Các điểm A và B có tung độ bằng mấy? Làm thế nào để tính được hoành độ tương ứng của A và B?
Học sinh làm vào phiếu học tập
Dạng 1:Xác định hệ số a của hàm số
Bài 12: (SGK): Cho HS y = ax + 3
Tìm hệ số a biết rằng x = 1 thì y = 2,5
Bài giải: 
Thay x = 1, y = 2,5 vào hs y = ax + 3
Có: 2,5 = a.1 + 3
 a = - 0,5 ¹ 0
Vậy hệ số a của hs trên là -0,5
Dạng 2 Tính giá trị của hàm số, biến số, tính đồng biến nghịch biến
Bài 14/48 sgk
Cho hàm số bạc nhất y=(1-)x-1
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x=1+
c) Tính giá trị của x khi y=
Giải 
a) Hàm số y= (1-) x -1 có a= (1-)<0 nên hàm số nghịch biến trên R
b) và c) về nhà
Dạng 3 Vẽ đồ thị
Bài tập 5: (Hình 5 SGK)
HS tự giải
yA = yB = 4 ( vì A và B nằm trên đt y = 4) . Vì A nằm trên đt y = 2x nên . Do đó A(2;4) . Tương tự B(4;4)
Ta tính được AB =2; OA=;OB= nên chu vi DOAB bằng 2++»12,13 cm và diện tích DOAB bằng 
Bài 11/48sgk
GV gọi 1 HS đọc bài.
Em làm bài này như thế nào?
Bài 13: (SGK)Với những giá trị nào của m thì mỗi HS sau là hs bậc nhất.
a. y = (x - 1)
b. y = x + 3,5
Bài giải: 
a. y là hàm số bậc nhất
 ¹ 0 5 – m > 0 m < 5
b. HS y là HS bậc nhất.
 ¹ 0 m +1 ¹ 0 m ¹ -1 
 m ¹ 1 m ¹ 1
4. HDVN
HS ôn lại các khái niệm về hàm số , tính biến thiên của hàm số trên R, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, cách tính f(a) của hàm số y =f(x) .
Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn.
Chuẩn bị bài sau: Hàm số bậc nhất.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/10/2011
Ngày dạy: / / 2011	
Tiết 22: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
1. Kiến thức :Hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 .
2. Kĩ năng: Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
- HS được làm các bài tập vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và các bt liên quan đến hàm số y = ax+b
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cận thận. 
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị trước bảng phụ có vẽ sẵn hình 6 SGK, Hình7 SGK và bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y = 2x +3
HS: thước thẳng 
III.Phương pháp : Vấn đáp , gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. HĐ cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: HS1 xác định các điểm sau trên mptđ A(1;2);B(2;4); C(3;6) A’(1,5);B’(2,7);C’(3,9) vẽ đường thẳng đi qua AB. Tìm trên AB một điểm M có hoành độ bằng -1. Tìm tung độ điểm Đồ thị hàm số y=ax (a0) là gì? 
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ?
Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số nào? Xác định hệ số a. vào bài
3.BM:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b(a0)
Có nhận xét gì về toạ độ (hoành độ và tung độ) của các điểm A và A', B và B', C và C' .
Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C so với vị trí các điểm A', B', C' ? 
Các tứ giác AA'BB' và BB'CC' là các hình gì ? và nếu A, B, C thẳng hàng thì ta có thể suy ra được A', B', C' thẳng hàng không ? 
Từ các nhận xét trên ta có thể suy ra được điều gì về vị trí giữa các điểm A, B, C và A’, B’, C’ ?
Đường thẳng d’ Cắt trục Oy tại điểm P? Xác định toạ độ điểm P. Cắt trục Ox tại điểm Q? xác định toạ độ điểm Q.
Đường thẳng đi qua hai điểm P(0;3) và Q(1.5;0) là đồ thị hàm số y=2x +3
Đồ thị hàm số y=ax +b (a¹0) có dạng như thế nào?
9 
7
6
5 A’ 
4
2
 B'
y
x
C'
 A
C
 B
0 1 2 3
Nếu A, B, C Î (d) thì 
 A', B', C' Î (d') với (d) // (d')
Học sinh làm ?2 theo nhóm . GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn để hs đối chiếu kết quả ?
Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và
 y = 2x+3 như thế nào ? 
Cùng hoành độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x+3 có gì khác ?
Đồ thị hàm số y=2x là gì ? Ta suy ra được đồ thị của hàm số y = 2x+3 là gì ?
Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung ở điểm có tung độ bằng mấy ? 
GV dùng bảng phụ H7 để minh họa và cho HS phát biểu tổng quát trong SGK
GV nêu và cho HS ghi chú ý trong SGK .
GV đặt vấn đề cho hoạt động 4 vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax + b
Hoạt động 2 : Cách vẽ đồ thị hàm số 
 y = ax+b (a ¹ 0)
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm như thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV hướng dẫn HS xét thành hai trường hợp b=0 và b ¹ 0
Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? (y=ax) Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x . 
Khi b0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ta làm như thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểm đồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định hai giao điểm này. 
HS ghi các bước vẽ và GV minh hoạ bằng đồ thị hàm số y = x -2 
 y
 3
 2
 0
?2
-1, 1 x
Tổng Quát : SGK
Chú ý: SGK
- Trường hợp b = 0 : Đường thẳng y=ax đi qua O(0;0) và A(1;a)
- Trường hợp b ¹ 0 : 
	Các bước: SGK
-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2
	Đồ thị hàm số y = x - 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-2)
Củng cố
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, y = ax +b (a ¹ 0)
 HS làm bài tập ?3 và BT 15a SGK	
5.HDVN
Bài tập 16.17, 18,19 SGK 
Tiết sau : Luyện tập
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************************************************************
Ngày soạn: 18/10/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 23:Luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .
Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
2. Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
3.Thái độ:
HS được gd tính cẩn thận ,chính xác
II. Chuẩn bị :
	- GV chuẩn bị bảng phụ (có ô lưới) vẽ sẵn hệ trục toạ độ để làm bài tập 11
HS Thước, bút chì, ôn cách vẽ đồ thị 
III. Phương pháp: luyện tập thực hành, nêu và giả quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1.Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: HS 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất - Cho hàm số y=(m+3)x. Tìm m để hàm số đó là hàm số bậc nhất. Lúc đó hàm số đó đồng biến , nghịch biến với giá trị m như thế nào ?
HS 2: Giải bài tập 16 a SGK
3. BM- Củng cố
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 :Luyện tập biểu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ Oxy 
Bài tập 11 
- GV hướng dẫn HS biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phảng toạ độ và lưu ý các trường hợp hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 ,
- HS nhận xét vị trí của các điểm có hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 , hoành độ bằng nhau, tung độ bằng nhau
Hoạt động 2: :Luyện tập biểu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ Oxy 
Bài tập 16.
GV vẽ đường thẳng đi qua điểm B (0;2) song song với Ox. Yêu cầu học sinh xác định tọa độ C.
Hãy tính diện tích tam giác ABC ? Thử nêu vài cách tính diện tích tam giác ABC 
Hãy tính chu vi tam giác ABC ?
Bài tập 17 SGK:
HS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và y = -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ .
Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C ta làm như thế nào ?
Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC tương tự bài tập 16b
-Bài tập 18 :
Muốn tìm b ta làm như thế nào ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này .
Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính được a ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này
Hoạt động 4 :Luyện tập xác định các hệ số a, b và vẽ đồ thị.
GV: Cho học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Luyện tập biểu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ Oxy 
 Bài tập 11
 C 3
 B 1 D
 3
 -3 -1 1
 A H F E
 G -3
Luyện tập biểu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ Oxy 
- Tọa độ điểm C (2;2).
- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm , chiều cao AH = 4cm.
SABC = AH .BC = 4cm2
AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20
AB =
AC2 = AH2 + HC2 = 16+16 =32
	AC=
CABC = AB + AC + BC = 
 = + + 2 (cm)
Bài tập 17 SGK 
y
 2
 1
a)
C
A
B
-1 0 3 x 
b) A(-1;0) , B(3,0), C(1;2)
c) 	CABC » 9,66 cm
	SABC = 4 cm2
Luyện tập xác định các hệ số a, b và vẽ đồ thị.
-Bài tập 18 :
Thay x = 4, y = 11 vào y=3x+b ta được b = -1 . Ta có hàm số 
y = 3x - 1 .
b.Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là 
-a + 5 = 3 , nên a = 2 . 
Ta có y = 2x+5
4. HDVN
Hướng dẫn làm bài tập số 19 ( HS xem lại bài tập 4 SGK) .
Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa .
Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau.
5. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T13-23.doc