I- Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hs biết được điều kiện xác định của -Chứng minh được định lí và nắm được hằng đẳng thức
2. Kỹ năng : - Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để có nghiã ở các dạng A đơn giản (bậc nhất)
-Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức
3.Thái độ : - vận dụng kiến thức đã biết chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ đó dưa vào thực tế
II- Chuẩn bị: - G/v: Bảng phụ, phấn màu
- H/s: Ôn tập định lí py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số 9A. 9B.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hs1:-Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dạng kí hiệu
-Bảng phụ: Các khẳng định sau đúng sai?
(Đ) a/Căn bậc hai của 64 là 8 và –8
(S) b/Căn bậc hai số học của 144 là 12 và –12
(S) c/
(S) d/
Hs2:-Phát biểu định lí so sánh các căn bậc hai số học
–Tìm x
3. Bài mới:
*.Đặt vấn đề: -Dùng ?1 (trang 8) để đặt vấn đề: gọi là gì? -A là một biểu thức đại số, khi nào có nghĩa, =?
Ngày soạn:............ Ngày giảng: 9A......... 9B......... Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I- Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hs nắm định nghĩa, kí hiệu và căn bậc hai số học - So sánh các căn bậc hai số học 2. Kỹ năng : - HS phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học; vận dụng kiến thức trên để giải các bt có liên quan 3.Thái độ : - Hs chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai đã học ở lớp 7 II- Chuẩn bị: - G/v: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu - H/s: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai ( Toán 7), máy tính bỏ túi. III- Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 9A......... 9B......... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Gv giới thiệu chương trình đại số lớp 9 gồm 4 chương (sgk), giới thiệu nội dung chương I. * Đặt vấn đề: Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm -Với a>0 có mấy căn bậc hai (viết kí hiệu)? Với a=0 có mấy căn bậc hai? Tại sao một số âm không có căn bậc hai Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Giới thiệu định nghĩa từ sgk: Nêu định nghĩa bằng cách viết 2 chiều -Yêu cầu hs làm ?2 Sau khi đọc lời giải câu a -Yêu cầu hs làm ?3 -Gv giới thiệu bt trắc nghiệm trên bảng phụ: Tìm câu đúng câu sai trong các câu sau a)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b)Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c) d)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và –0,6 e) So sánh các căn bậc hai số học: -Cho a,b>0 nếu a<b thì so với thế nào? -Ta có thể chứng minh điều ngược lại với a,b>0 nếu <thì a<b từ đó ta có định lí Yêu cầu hs đọc định lí từ sgk trang 5 Gv ghi lên bảng -Yêu cầu hs làm ?4 -Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 trang 6 -Yêu cầu hs làm ?5 để củng cố -Đọc định nghĩa từ sgk: Ghi định nghĩa dưới dạng biểu thức 2 chiều vào vở Hs đọc giải mẫu câu a và giải câu b -Hai hs lên bảng cùng lúc làm câu c,d -Hs tự làm ?3 3 hs đứng tại chỗ lần lượt trả lời miệng + 64 có căn bậc hai là =8; -= -8 + 81 có căn bậc hai là + 1,21 có căn bậc hai là a/Sai b/Sai c/Đúng d/Đúng e/Sai a,b>0 nếu a<b thì< -Hs đọc định lí và ghi vào vở -Cả lớp giải ?4 và 2 hs lên bảng làm a/ vậy b/ vậy -Cả lớp giải ?5 và 2 hs lên bảng trình bày -Cả lớp nhận xét Vậy 1/Căn bậc hai số học: (CBHSH) -Định nghĩa: (sgk trang 4) -Phép toán tìm căn bậc hai số học cua một số a0 là phép khai phương -Khai phương bằng máy tính *=8 vì 8>0 và 82=64 =1,1 vì 1,1>0 và 1,12=1,21 2/So sánh các CBHSH: Định lí : Ví dụ 2: a/So sánh 1 và Vì Vậy 1< b/So sánh 2 và Vì 4<5vậy 2< 4. Củng cố- Luyện tập: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Cho HS giải bài 3-Sgk trang 6. Tìm giá trị gần đúng (làm tròn 3 chữ số thập phân) của x 9I e/* x2-6x+4=0 -HS hoạt động theo nhóm 5- Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) + Nắm vững định nghĩa CBH số học của số a 0. So sánh được với định nghĩa ở lớp 7 + Vận dụng định lí so sánh các CBH số học đề là bài tập. + BTVN: 2,4,5 ( SGK - 6 ,7) + Ôn tập định lí py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số Ngày soạn:............ Ngày giảng: 9A......... 9B......... Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC I- Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hs biết được điều kiện xác định của -Chứng minh được định lí và nắm được hằng đẳng thức 2. Kỹ năng : - Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để có nghiã ở các dạng A đơn giản (bậc nhất) -Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức 3.Thái độ : - vận dụng kiến thức đã biết chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ đó dưa vào thực tế II- Chuẩn bị: - G/v: Bảng phụ, phấn màu - H/s: Ôn tập định lí py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số. III- Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 9A......... 9B......... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hs1:-Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dạng kí hiệu -Bảng phụ: Các khẳng định sau đúng sai? (Đ) a/Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 (S) b/Căn bậc hai số học của 144 là 12 và –12 (S) c/ (S) d/ Hs2:-Phát biểu định lí so sánh các căn bậc hai số học –Tìm x 3. Bài mới: *.Đặt vấn đề: -Dùng ?1 (trang 8) để đặt vấn đề: gọi là gì? -A là một biểu thức đại số, khi nào có nghĩa, =? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Yêu cầu hs đọc “Một cách tổng quát” và nêu vài ví dụ khác sgk xác định Vậy xác định khi nào? Hay có nghĩa khi Yêu cầu hs làm ?2 *Củng cố luyện tập: làm bt 6/10sgk -Gv cho hs làm ?3 đưa bảng phụ Cả lớp hãy nhận xét bài làm của 2 bạn -Hãy nhận xét quan hệ giữa và a _như vậy không phảibình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì luôn được số ban đầu -Gv giới thiệu định lí : Để cm định lí ta cần cm các điều kiện Hãy cm 2 điều kiện đó =A nếu A0 = -A nếu A<0 Nếu A là biểu thức ta có hằng đẳng thức -Hs đọc khái niệm về căn thức bậc hai Ví dụ: là các căn thức bậc hai xác định -Hs đọc ví dụ 1 sgk trang 8 -1 hs lên bảng trình bày xác định a/có nghĩa b/có nghĩa c/có nghĩa d/có nghĩa e*/ f*/ a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 -Hai hs lần lượt lên bảng điền 2 hàng -Nhận xét : Nếu a<0 thì= -a Nếu a0 thì=a -Hs trình bày, cm đối chiếu với cm ở sgk -Đọc vd2 và vd3 trang 9 -Đọc vd4 sgk1)Căn thức bậc hai : A là biểu thức đại số là căn thức bậc hai A là biểu thức lấy căn * có nghĩa (xác định) *Ví dụ với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa a//có nghĩa b/có nghĩa 2)Hằng đẳng thức: *Định lí : Cm: (sgk trang 9) Ví dụ: =A nếu A0 = -A nếu A<0 *Hằng đẳng thức: A là biểu thức: Vídụ rút gọn: a/với b/ với x<2 4. Củng cố- Luyện tập: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/có nghĩa khi nào? =? Khia A0, khi A<0 2/Tìm x biết -Hs hoạt động theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải 5- Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) -Nắm vững 2 khái niệm : + Điều kiện để có nghĩa; + hằng đẳng thức -Làm bài tập 8 trang 10; 9,12,13 trang 11-Sgk Ngày soạn:............ Ngày giảng: 9A......... 9B......... Tiết 3: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm vững kiến thức CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức 2. Kỹ năng : - Biết vận dụng linh hoạt các lí thuyết đã học, giải các dạng bt có liên quan 3.Thái độ : - Ham thích học toán, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề II- Chuẩn bị: - G/v: Bảng phụ, phấn màu - H/s: Ôn tập các khái niệm về CBH và làm các bài tập . III- Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A......... 9B......... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H/S1: Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó cã nghÜa ? -TÜm ®Ó c¨n thøc sau cã nghÜa?. Áp dông a) b) HS 2 -§iÒn vµo trç trèng ? ............nÕu A ....... ............nÕu A< 0 -rót gän c¸c biÓu thøc (BT 8 sgktr 11) a) b) -G/V: NhËn xÐt bµi ,®¸nh gi¸ söa sai chèt l¹i H/S lªn b¶ng + cã nghÜa + a) cã nghÜa + b) cã nghÜa H/S2 A nÕu = A = -A nÕu A<0 a) = = 2 - (v× 2 >) b) = = ( v× ) 3. Bài mới: Bµi 11/ SGK-11 TÝnh a) b)36 : G/V H·y nªu thø tù thø thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh Gäi hai h.s lªn b¶ng thùc hiÖn phÇn a ,b Gäi hai häc sinh kh¸c lµm phÇn c ,d Bµi 12/ SGK-11 T×m x ®Ó mçi c¨n thøc sau cã nghÜa c) gîi ý c¨n thøc cã nghÜ khi nµo ? tö lµ 1> 0 vËy mÉu ph¶i nh thÕ nµo? d) G/V: cã nghÜa khi nµo? Bµi 13/ SGK-11 Rót gän c¸c biÓu t høc sau a )2víi a<5 b) víi a c) +3a2 d) 5víi a < 0 Bµi 14/ SGK-11 Ph©n tÝch thµnh nh©n tö x2 –3 (gîi ý 3=) x2 -2 Bµi 15/ SGK-11 Gi¶i ph¬ng tr×nh sau x2- 5 = 0 x2-2 NÕu cßn thêi gian G/V híng dÉn HS KL nghiÖm -Hai h/s lªn b¶ng thùc hiÖn phÇn a ,b a) = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b)36 : =36:-13 = 36: 18 -13 = 2 - 13 = -11 -Hai häc sinh kh¸c lµm phÇn c ,d c) d) -Hai häc sinh lªn b¶ng c) cã nghÜa cã 1 > 0 -H/S : cã nghÜa víi mäi x v× x2 víi mäi x1 víi mäi x d) cã nghÜa víi mäi x v× x2 víi mäi x -Häc sinh tr¶ lêi miÖng Ho¹t ®éng nhãm a) 2avíi a<0 = 2 =-2a - 5a =-2a - 5a (v× a<0 ) = -7a b) víi a =+3a = 5a + 3a = 8a c) +3a2=3a2+3a2=6a2 d) 5víi a < 0 = 52 - 3a3 = 5 = - 10a3 -3a3 ( v×2a3 <0 ) = - 13a3 -Ho¹t ®éng nhãm N/xÐt bµi x2-3 = x2- = (x-).(x+) x2 -2 = x2 –2 x.2 =( x - 2 x2- 5 = 0 =0 x+ x- x = - d ) 3x=2x+1 nÕu x -3x=2x+1 nÕu x<0 x=1 nÕu x x= nÕu x<0 4- Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) -Nắm vững lí thuyết: CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức -Giải các bài tập 16/12 sgk; 12,14,15/5- SBT - ChuÈn bÞ bµi míi: Liªn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph¬ng. Ngày soạn:............ Ngày giảng: 9A......... 9B......... Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I- Mục tiêu: -N¾m ®îc néi dung vµ c¸ch chøng minh §Þnh lÝ vÒ liÖn hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph¬ng. -Cã kü n¨ng dïng c¸c quy t¾c khai ph¬ng mét tÝch vµ nh©n c¸c c¨n bËc hai trong tÝnh to¸n vµ biÕn ®æi biÓu thøc. II- Chuẩn bị: -GV: B¶ng phô ghi bµi tËp; phiÕu bµi tËp. -HS: ®äc tríc bµi, «n tËp bµi 1&2 III- Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A......... 9B......... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV nêu câu hỏi 1 - Tính 2 - Tính 3 - Rút gọn : 3với x < 0 5với x < 3 GV cho HS dưới lớp nhận xét, góp ý bài làm của bạn. GV kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được sử dụng trong các bài tập này. HS thứ nhất thực hiện câu 1, 4 HS thứ hai thực hiện câu 2, 3 = 0,3 . 2 . 10 = 6 = 9 : 3 + 6 . 8 = 3 + 48 = 51 3= 3 - 4x = -3x - 4x = -7x (x < 0) 5= 5 = -5(x - 3) (với x < 3x - 3 < 0) 3. Bài mới: Ho¹t ®éng 1: 1-§Þnh lÝ + Yªu cÇu HS lµm C 1 Sgk-12: TÝnh vµ so s¸nh ; =? ;=? +HDHS chøng minh ®Þnh lÝ: Víi hai sè a, b kh«ng ©m, ta cã: V× a, b cã nhËn xÐt g× vÒ ;?TÝnh: ()2=? V× a, b nªn x¸c ®Þnh vµ kh«ng ©m. Ta cã: ()2= VËy lµ c¨n bËc hai sè häc cña biÓu thøc nµo? +§.lÝ trªn cã thÓ më réng cho tÝch cña nhiÒu sè kh«ng ©m +VD: TÝnh vµ so s¸nh: vµ Ta cã: = = VËy =. +§Þnh lÝ: Víi hai sè a, b kh«ng ©m, ta cã: Chøng minh: V× a, b nªn x¸c ®Þnh vµ kh«ng ©m. Ta cã: ()2= VËy lµ c¨n bËc hai sè häc cña a.b, tøc lµ: . +Më réng: Víi a, b, c > 0: Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu QT KP mét tÝch +Víi ®Þnh lÝ trªn: cho phÐp ta suy luËn theo hai chiÒu ngîc nhau: -ChiÒu tõ tr¸i sang ph¶i: QT khai ph¬ng mét tÝch. -ChiÒu tõ ph¶i sang tr¸i: QT nh©n c¸c c¨n thøc bËc hai. +Nªu QT khai ph¬ng mét tÝch. ... ập 4 SGK. Chọn (D) 49. Giải thích: ĐK: x ³ 0 Û 2 + =9 Û = 7 Û x = 49 + Chữa bài tập số 2 Tr 148 SBT (Đề bài đưa lên màn hình). + Chữa bài tập 2 SBT. Chọn (D) x £ 2,5. Giải thích: xác định Û 5 – 2x ³ 0 Û -2x ³ - 5 Û x £ 2,5 HS nhận xét bài làm của các bạn. Hoạt động 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (10 phút) Bài tập 3 Tr 148 SBT. Biểu thức có giá trị là: (A). ; (B). (C). (D). HS trả lời miệng Chọn (C). Vì = Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng 1. Giá trị biểu thức bằng: (A). ; (B).4 (C). (D). Bài tập: HS trả lời và mỗi lượt cho 2 HS lên bảng giải thích. 1. Chọn (D). Giải thích: = = 2. Giá trị của biểu thức bằng: (A). -1; (B). (C). (D). 2 2. Chọn (B). Giải thích: 3. Với giá trị nào của x thì có Nghĩa. (A). x > 1; (B). x £ 1 (C). x £ 2; (D). x ³ 1 3. Chọn (D). x ³ 1. có nghĩa 4. Với giá trị nào của x thì không có nghĩa. (A). x > 0; (B). x = 0 (C). x > 0 (D). Với mọi x 4. Chọn (C). x<0 không có nghĩa Û x < 0 Bài tập 3 Tr 132 SGK. Giá trị của biểu thức bằng: (A). ; (B). (C). 1; (D). GV gợi ý:nhân cả tử với mẫu với . Bài tập 3 SGK Chọn (D). Giải thích: = Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN (25 phút) Bài số 5 Tr 132 SGK Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: HS làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm. - GV: Hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức. ĐK: x > 0; x ¹ 1. Kết luận: Với x > 0, x ¹ 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài số 7 tr 148, 149 SBT a) Rút gọn P. b) Tính P với x = 7 (Câu hỏi bổ sung) c) Tìm giá trị lớn nhất của P. GV đưa bài giải câu a để HS tham khảo. ĐK: x ³ 0; x ¹ 1. HS xem bài rút gọn. b) Tính P với x = 7 – 4 - Hãy tính b) HS nêu: - Tính P c) Tìm GTLN của P. GV gợi ý: Hãy biến đổi sao cho toàn bộ biến số nằm trong bình phương của một hiệu. Có với mọi x Î ĐKXĐ. (TMĐK) Bài tập bổ sung (đề bài đưa lên màn hình). Cho biểu thức: HS xem đề bài a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P < 0. c) Tìm các số m để có các giá trị của x thỏa mãn: GV yêu cầu HS nêu điều kiện của x và rút gọn nhanh biểu thức P (GV ghi lại). HS nêu cách làm ĐK: x > 0, x ¹ 1 b) ĐK: Với x > 0 Do đó Kết hợp điều kiện: Với 0 < x < 1 thì P < 0 c) GV hướng dẫn HS làm. - Thay và thu gọn phương trình. c) - Đặt . Tìm điều kiện của t. Đặt , ta có phương trình - Để phương trình ẩn t có nghiệm cần điều kiện gì? - Cần = 5 + 4m - Hãy xét tổng, tích hai nghiệm khi . - Theo hệ thức Vi-ét: cho ta nhận xét gì? - Vậy để phương trình có nghiệm dương và khác 1 thì m cần điều kiện gì? Þ phương trình có nghiệm âm. - Để phương trình có nghiệm dương thì . Để nghiệm dương đó khác 1 cần a + b + c ¹ 0 hay 1 + 1 – 1 – m ¹ 0 Þ m ¹ 1. (3) Kết hợp điều kiện Từ (1), (2), (3) ta có: Điều kiện của m để có các giá trị của x thỏa mãn là m > -1 và m ¹ 1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình. - Bài tập về nhà số 4, 5, 6 tr 148 SBT. Và số 6, 7, 9, 13 tr 132, 133 SGK. Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM (ĐẠI SỐ) – TIẾT 2 A. MỤC TIÊU HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải bài tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu. HS: - Ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax2 (a ¹ 0), giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét. - Làm các bài tập GV yêu cầu. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra * HS1: - Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) - Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào? Hai HS lên kiểm tra: * HS1: - Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. - Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Chữa bài tập số 6(a) Tr 132 SGK. Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B(–1 ; –1). - Chữa bài tập 6(a) SGK. A(1 ; 3) Þ x = 1 ; y = 3 Thay vào phương trình y = ax + b ta được: a + b = 3 (1) B(–1 ; –1) Þ x = –1 ; y = –1 Thay vào phương trình y = ax + b ta được: –a + b = –1 (2) Ta có hệ phương trình · HS2 chữa bài tập 13 Tr 133 SGK Xác định hệ số a của hàm số y = ax2, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(–2 ; 1). Vẽ đồ thị của hàm số đó. (Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông) · HS2 chữa bài tập 13 SGK A(–2 ; 1) Þ x = –2 ; y = 1 thay vào phương trình y = ax2 ta được: Vậy hàm số đó là x 4 3 2 1 O -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 5 y Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) HS nêu nhận xét như SGK Tr 35 Hoạt động 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (15 phút) Bài 8 Tr 149 SBT. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = –3x + 4 HS nêu kết quả. Chọn (D) (–1 ; 7) Giải thích: thay x = –1 vào phương trình y = –3x + 4 y = –3 . (–1) + 4 y = 7 Vậy điểm (–1 ; 7) thuộc đồ thị hàm số. Bài 12 Tr 149 SBT Điểm M(–2,5 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây? Chọn (D) Giải thích: thay x = –1 vào phương trình y = –3x + 4 y = –3 . (–1) + 4 y = 7 Vậy điểm (–1 ; 7) thuộc đồ thị hàm số. Bài 12 Tr 149 SBT Điểm M(–2,5 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây? Chọn (D) Giải thích: cả ba hàm số trên có dạng y = ax2 (a ¹ 0) nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ, mà không qua điểm M(–2,5 ; 0) Bài tập bổ sung. Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng. HS trả lời miệng và mỗi lượt cho 2 HS lên bảng giải thích. 1. Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là: 1. Chọn (A). (1 ; –1) (A). (1 ; –1) ; (B). (5 ; –5) (C). (1 ; 1) ; (D). (–5 ; 5). Giải thích: thay x = 1 ; y = –1 vào vế trái phương trình được 3.1 – 2.( –1) = 5. Þ (1 ; –1) là một nghiệm của phương trình. 2. Hệ phương trình có nghiệm là: (A). (4 ; –8) ; (B). (3 ; –2) (C). (–2 ; 3) ; (D). (2 ; –3). 2. Chọn (D). (2 ; –3) Giải thích: - Cặp số (2 ; –3) thoả mãn cả hai phương trình của hệ. Hoặc giải hệ phương trình. 3. Cho phương trình 2x2 + 3x + 1 = 0 Tập nghiệm của phương trình là: (A). (–1 ; ) ; (B). ( ; 1) (C). (–1 ; ) ; (D). (1 ; ). 3. Chọn (C). (–1 ; ) Giải thích: Phương trình có a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0 . 4. Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích hai nghiệm bằng: (A). ; (B). (C). 3 ; (D). không tồn tại. 4. Chọn (D) không tồn tại Giải thích: D’ = 9 – 10 = –1 < 0. Phương trình vô nghiệm. GV cho HS giải tiếp. Bài tập 14 Tr 133 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình). Chọn (B). (theo hệ thức Vi-ét) Bài tập 15 Tr 133 SGK (Đề bài đưa lên màn hình). GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm. Cách 1: HS có thể thay lần lượt các giá trị của a vào hai phương trình. Tìm nghiệm của các phương trình rồi kết luận. Gọi x2 + ax + 1 = 0 là (1) x2 – x – a = 0 là (2) + Với a = 0 Þ (1) là x2 + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. + Với a = 1 Þ (1) là x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. + Với a = 2 Þ (1) là x2 + 2x + 1 = 0 Û (x + 1)2 = 0 Û x = –1 . (2) là x2 – x – 2 = 0 Có a – b + c = 0 Þ x1 = –1 và x2 = 2 Vậy a = 2 thoả mãn. Chọn (C). Cách 2: Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ: Trừ từng vế (1) và (2), được (a + 1)(x + 1) = 0 Û Với a = –1 thì (1) là x2 – x + 1 = 0 vô nghiệm Þ loại. Sau khi hoạt động nhóm khoảng 3 phút, GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày. Với x = –1, thay vào (1) được 1 – a + 1 = 0 Þ a = 2. Vậy a = 2 thoả mãn. Chọn (C). Đại diện 1 nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung. HS lớp nhận xét, có thể nêu cách giải khác. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN (20 phút) Bài 7 Tr 132 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV hỏi: (d1) y = ax + b (d2) y = a’x + b’ song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào? HS: (d1) // (d2) (d1) º (d2) (d1) cắt (d2) GV yêu cầu 3HS lên trình bày 3 trường hợp. HS1: a) (d1) º (d2) HS2: b) (d1) cắt (d2) Û m + 1 ¹ 2 Û m ¹ 1. HS3: c) (d1) // (d2) Bài 9 Tr 133 SGK Giải các hệ phương trình a) b) GV gợi ý bài a) cần xét hai trường hợp y ≥ 0 và y < 0 bài b) cần đặt điều kiện cho x, y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ. HS có thể giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế. GV kiểm tra việc giải bài tập của HS HS làm bài tập cá nhân. Hai HS lên bảng trình bày a) * Xét trường hợp I * Xét trường hợp I b) ĐK: x, y ≥ 0. Đặt I Nghiệm của hệ phương trình x = 0 ; y – 1 GV nhận xét, có thể cho điểm HS Bài 13 Tr 150 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) Cho phương trình x2 – 2x + m = 0 (1) Với giá trị nào của m thì (1): a) Có nghiệm? b) Có hai nghiệm dương? c) Có hai nghiệm trái dấu HS lớp nhận xét bài làm của các bạn. GV hỏi: - Phương trình (1) khi nào có nghiệm? - Phương trình (1) có hai nghiệm dương khi nào? - Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi nào? Bài 16 Tr 133 SGK Giải các phương trình a. 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 GV gợi ý vế trái phương trình có tổng các hệ số bậc lẻ bằng tổng các hệ số bậc chẵn, để phân tích vế trái thành nhân tử, ta cần biến đổi đa thức đó để có từng cặp hạng tử có hệ số bằng nhau và hạ bậc. 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Rồi biến đổi tiếp chương trình. b. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 GV gợi ý nhóm nhân tử ở vế trái: [x(x + 5)][(x + 1)(x + 4)] = 12 GV gọi 2 HS lên bảng làm tiếp. Khi phương trình đã ở dạng tích hoặc dạng phương trình bậc hai thì yêu cầu HS về nhà giải tiếp. HS trả lời miệng - Phương trình (1) có nghiệm Û D’ ³ 0 Û 1 – m ³ 0 Û m £ 1 - Phương trình (1) có hai nghiệm dương Û 0 < m £ 1 - Phương trình (!) có hai nghiệm trái dấu Û P = x1.x2 < 0 Û m < 0 Sau khi GV gợi ý, hai HS lên bảng biến đổi tiếp các phương trình về các dạng đã biết. a. 2x2 – x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2 (x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x + 1) = 0 Û (x + 1)(2x2 – 3x + 6) = 0 b. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 Û [x(x + 5)][(x + 1)( x + 4)] = 12 Û (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12 Đặt x2 + 5x = t Ta có: t.(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Bài tập về nhà số 10, 12, 17 Tr 133, 134 SGK Bài 11, 14, 15 Tr 149, 150 SBT.
Tài liệu đính kèm: