Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2009-2010 (Bản hai cột)

Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2009-2010 (Bản hai cột)

I. Mục tiêu:

Qua bài này, HS cần:

- Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

- Áp dụng kiến thực vào việc giải các bài tập SGK, sách bài tập một cách thành thạo

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ

2) Chuẩn bị của học sinh:

Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 Kiểm tra

Nêu định lí về so sánh căn bậc hai ?

 HS làm bài tập 1, 2

GV Gọi HS làm bài tập 1

HS lên bảng làm bài

GV: kiềm tra - sửa sai

GV : Gọi HS lên làm bài 2

HS làm bài

GV kiểm tra - sửa sai

Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh chữa bài 3,4

HS đọc đề bài

GVPhương trình x2=a có nghiệm là các căn bậc hai của a

Ta dùng máy tính để tìm các căn bậc hai của a

GV Hướng dẫn câu a

x2=2 x =1.414 và x=-1.414

HS hoạt động theo nhóm làm câu b) c) d)

Các nhóm lên trình bầy kết quả

Gv nhận xét sửa sai

GV gọi HS đọc bài 4

 =ax =a2

HS làm bài 4

GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 3 Củng cố

 có nghĩa khi nào ?

Nêu ĐL về so sánh căn bậc hai

Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà

Học lí thuyết , xem lại bài tập đã chữa

Đọc trước bài 2 Bài 1

Tìm các căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:

121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.

Giải

Số 121 cố căn bậc hai số học là =11 và cố 2 căn bậc hai là 11 và -11

 Số 144 cố căn bậc hai số học là =12 và cố 2 căn bậc hai là 12 và -12 .

c) =

 Bài 2 So sánh

a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và .

Giải

a) = 2 . Mà 4>3 > .Vậy 2 >

b) = 6 . Mà 36<41>

Vậy 6 <>

7. Mà 49>47> .Vậy 7>

Bài 3. Dùng máy tính bỏ túi, tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương mtrình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thư ba)

a) x2=2 ; b)x2=3; c) x2=3.5; d) x2=4.12.

Giải

a) x2=2 x =1.414 và x=-1.414

b) x2=3x =1.732 và x=-1.732

c) x2=3.5x =1.871 và x=-1.871

d) x2=4.12x =2.030 và x=-2.030

Bài 4. Tìm số x không âm, biết :

a) =15; b) 2=14.

Giải

a) =15 b) 2=14

 x=152 =7

 x=225 x=7

Khi A >=0

ĐL sgk tr4

 

doc 123 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2009-2010 (Bản hai cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Giảng:..../8/2009 lớp 9A Ngày soạn 24/8/2009
 Ngày giảng: .../8/2009 lớp 9D 
 Tiết 1 Căn bậc hai
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :- Học sinh Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để .so sánh các số
 2:Kỹ năng:- áp dụng kiến thực vào việc giải các bài tập SGK, sách bài tập.
 3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 -GV: bảng phụ ghi nội dung ?1 , ?2 
 - HS:Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.
III. Các bước lên lớp:
1.ổn định tổ chức: lớp 9A lớp 9D
2. Kiểm tra bài cũ: (không ) 
3. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
Hoạt động 1: căn bậc hai số học
Giáo viên nhắc lại về căn bậc hai như SGK và yêu cầu học sinh làm ?1.bảng phụ 
?1: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 9 ; b) ; c) 0,25 ; d) 2
HS1: Tìm căn bậc hai của 9 ?
HS2: Tìm căn bậc hai của ?
HS3: Tìm căn bậc hai của 0,25 ?
HS4: Tìm căn bậc hai của 2 ?
 Mỗi học sinh trả lời giáo viên yêu cầu giải thích tại sao ? 
GV : đưa ra định nghĩa căn bậc hai số học của một số a>0.
HS :nhắc lại định nghĩa 
GV : đưa ra VD 
Giáo viên cho học sinh đọc, hiểu chú ý trong SGK .
	x = 
Vậy đến đây ta cần nhớ số dương mới có căn bậc hai và ()2 = a
Ví dụ: ()2 = 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Trước khi cho học sinh thực hiện giáo viên giải mẫu cho học sinh nắm được phương pháp trình bày .
- Giáo viên giới thiệu thuật ngữ phép khai phương ? lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới th
iệu, yêu cầu học sinh làm ?3 để củng cố
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1
1HS lên bảng làm 
HS dước lớp cùng làm và nhận xét 
GV uốn nắn sai sót ( nếu có )
4. Củng cố :
- HS nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai và định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a ? 
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 -học thuộc định nghĩa 
 - BTVN bài 1, 2, 3 (SBT/3)
 -GV nhận xét đánh giá giờ học. 
Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học
Giáo viên nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số không âm, nếu a<b thì ” rồi yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa
Giáo viên giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý.
Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp giải ?4. Sau đó cho hai học sinh lên bảng trình bầy lời giải
Giáo viên kiểm tra sửa sai
Hoạt động 3 :Củng cố
Cho học sinh làm các bài tập 1 và 2 SGK ( chia lớp thành các nhóm để học sinh cả lớp tham gia vào việc giải bài tập
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
Giải các bài tập trong sách bài tập 
Học bài theo SGK và vở ghi 
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm là một số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai: và -
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai ta viết 
 ?1:
- Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
- Căn bậc hai của là và 
- Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5
- Căn bậc hai của 2 là và -
Định nghĩa: (SGK/4) 
Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là (=4)
Căn bậc hai số học của 5 là 
Chú ý: Với a 0, ta có:
Nếu x = thì x 0 và x2 = a
Nếu x 0 và x2 = a thì x = 
Ta viết:
	x = 
?2: Căn bậc hai số học của 49 ?
 = 7 vì 7 > 0 và 72 = 49
....
?3: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 64 ; b) 81; c) 1,21
Giải
a,Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 
b, Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c, Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
Bài tập 1
* Số 121 có căn bậc hai số học là =11 và có 2 căn bậc hai là 11 và -11
* số 144 có căn bậc hai số học là =12 và có 2 căn bậc hai là 12 và 
-12
* số 169 có căn bậc hai số học là=13 và có hai căn bậc hai là 13 và -13
=
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Ta biết: với 2 số a,b không âm nếu a<b thì và nếu thì a<b.
Định lý:
	a < b 
Ví dụ: so sánh 1 và vì 1<2 nên vậy 1<
....
Giải bài của ?4
Giảng 
9A:........................; 
9B:........................; 
9C:......................... 
Tiết 2	Căn bậc hai-bài tập
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
- áp dụng kiến thực vào việc giải các bài tập SGK, sách bài tập một cách thành thạo
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ
2) Chuẩn bị của học sinh: 
Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 Kiểm tra
Nêu định lí về so sánh căn bậc hai ?
 HS làm bài tập 1, 2
GV Gọi HS làm bài tập 1
HS lên bảng làm bài 
GV: kiềm tra - sửa sai
GV : Gọi HS lên làm bài 2
HS làm bài
GV kiểm tra - sửa sai 
Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh chữa bài 3,4
HS đọc đề bài
GVPhương trình x2=a có nghiệm là các căn bậc hai của a
Ta dùng máy tính để tìm các căn bậc hai của a 
GV Hướng dẫn câu a 
x2=2 x =1.414 và x=-1.414
HS hoạt động theo nhóm làm câu b) c) d) 
Các nhóm lên trình bầy kết quả
Gv nhận xét sửa sai 
GV gọi HS đọc bài 4 
 =ax =a2 
HS làm bài 4
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 3 Củng cố
 có nghĩa khi nào ? 
Nêu ĐL về so sánh căn bậc hai 
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 
Học lí thuyết , xem lại bài tập đã chữa
Đọc trước bài 2 
Bài 1
Tìm các căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Giải
Số 121 cố căn bậc hai số học là =11 và cố 2 căn bậc hai là 11 và -11
 Số 144 cố căn bậc hai số học là =12 và cố 2 căn bậc hai là 12 và -12 .
c) =
 Bài 2 So sánh 
a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và .
Giải
a) = 2 . Mà 4>3 > .Vậy 2 > 
b) = 6 . Mà 36<41 <
Vậy 6 < 
7. Mà 49>47> .Vậy 7>
Bài 3. Dùng máy tính bỏ túi, tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương mtrình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thư ba)
a) x2=2 ; b)x2=3; c) x2=3.5; d) x2=4.12.
Giải
a) x2=2 x =1.414 và x=-1.414
b) x2=3x =1.732 và x=-1.732
c) x2=3.5x =1.871 và x=-1.871
d) x2=4.12x =2.030 và x=-2.030
Bài 4. Tìm số x không âm, biết :
a) =15; b) 2=14.
Giải
a) =15 b) 2=14
 x=152 =7
 x=225 x=7
Khi A >=0
ĐL sgk tr4
Giảng 
9A:..........; 
9B:...........; 
9C:........... 
 Tiết 3	 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
I .Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp : Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương ).
- Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV soạn giáo án đầy đủ
- HS làm bài tập đầy đủ; đọc trước bài mới
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Căn thức bậc hai
GV cho học sinh đọc ?1, từ đó dẫn đến biểu thức AB = 
+ xác định khi nào ?
 có nghĩa khi nào ?
Hãy tính giá trị của với x =2; 12
G V yêu cầu HS thực hiện ?2:
Với giá trị nào của x thì xác định ?
Cho HS làm ?3
GV cho HS lên điền vào bảng phụ . 
Hoạt đông 2 Hằng đẳng thức
Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số ( hoặc biểu thức )
Sau đó giáo viên trình bày chứng minh như SGK.
Yêu cầu HS cả lớp thực hiện giải các ví dụ 2, 3 trong SGK
- GV yêu cầu học sinh làm câu a) và câu b) trong bài tập 8 SGK, ví dụ 4.
Trong ví dụ 4 câu b) giáo viên yêu cầu học sinh giải trường hợp a 0. 
Hoạt động 4. Củng cố: cho học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức. Nhắc lại hằng đẳng thức 
Yêu cầu HS giải ngay tại lớp bài tập số 7.
Hoạt động 5. Hướng dẫn dặn dò:
Hướng dẫn học sinh giải bài tập số 9 phần a) SGK: 
Tìm x biết: hãy đưa về dạng đã biết ở lớp 7.
Cụ thể từ đó x1 = 7; x2 = -7
Bài tập về nhà: 8; 9; 10 SGK và 12 - 17 sách bài tập.
1. Căn thức bậc hai:
Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A.
Ví dụ: SGK
Tổng quát: SGK
?2: xác định khi 5 - 2x 0 tức là: x 2,5
2. Hằng đẳng thức 
Định lý: SGK
Chứng minh:SGK
Tóm lại: 
Ví dụ 2: Tính: = = 12
 = 
Ví dụ 3: rút gọn:
( vì )
Chú ý: SGK
Ví dụ 4:
a) vì 
b) vì a<0 nên 
a3 < 0 vì thế do đó với a<0
Giảng
9A:..........; 
9B:...........; 
9C:........... 
 Tiết 4: 	 Căn bậc hai và hằng đẳng thức - bài tập
 I. Mục tiêu:
- HS áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong SGK và sách bài tập
- HS làm các bài tâp số 6,17,8
- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 9, 10. 11.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV soạn đầy đủ giáo án
- HS làm đầy đủ bài tập
III. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: ?
HS2: Rút gọn biểu thức sau:=?
GV cho học sinh làm BT 6 SGK
Sau đó chữa.
Các câu c), d) làm tương tự.
GV gọi HS làm bài 8 a) , c)
HS làm bài
GV Kiểm tra - sửa sai
Hoạt động 2 giải bài tập
 HS đọc bài 9
GV hướng dẫn 
sử dụng hằng đẳng thức 
GV chia nhóm cho HS làm bài
HS hoạt động nhóm
GV cho các nhóm nhận xét chéo nhau
Giáo viên nhận xét kết quả và chữa 
GV hướng dấn HS làm bài 10
Biến đổi vế trái thành vế phải
Sử dụng hằng đẳng thức
 (A-B)2=A2+2AB+B2
HS làm bài theo nhóm 
GV kiểm tra - sửa sai
HS làm bài 11
Hoạt động 3. Củng cố : 
Nhắc lại hằng đẳng thức, phương pháp tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 12
Bài tập về nhà: 11-16 Sách giáo khoa
Bài 6:Với giá trị nào của a thì các căn thức sau có nghĩa:
a) ; b) .
Giải
a) có nghĩa khi a/3 >=0 hay a>=0
b) có nghĩa khi -5a>=0 hay a<=0
Bài 8. Rút gọn biểu thức sau:
a) b) 
c) với a>=0 
 d) vói a<2
Giải
a) = =2-
c) = 2=2a
Bài 9 .Tìm x biết:
a) b) 
c) d) 
Giải
a) hay =7 do đó x=-7 và x=7
d) hay=12 do đó x=-4 và x=4
Bài 10 Chứng minh:
a) 
b) 
Giải
a)
VT=
Đpcm
b) VT=
Đpcm
Bài 11: 
a) Tính: 
4 . 5 + 14 :7 = 22
Giảng 
9A:..........; 
9B:...........; 
9C:........... 
 Tiết 5: 	 bài tập
 I. Mục tiêu:
- HS áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong SGK và sách bài tập
- Giáo viên chữa các bài tập số 11,12
- HS có thể tự làm bài tập số 13,,15.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV soạn đầy đủ giáo án
- HS làm đầy đủ bài tập
III. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 kiểm tra
Giáo viên cho học sinh làm BT 11 SGK
Sau đó chữa.
Hoạt động 2. Chữa bài tập
Với bài tập số 12 giáo viên chữa cho học sinh nắm chắc phương pháp giải phần c và d.
Để có nghĩa thì điều kiệ ... i học bài mới.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV vào bài: ....
GV nêu nhận xét
Nếu đặt x2 = t thì phương trình có dạng....
GV nêu ví dụ.
Yêu cầu HS áp dụng giải....
Từ t1 = 4, t2 = 9 hãy tìm nghiệm của phương trình đã cho
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8.
Yêu cầu HS giải ví dụ...
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Thực hiện ?3.
1. Phương trình trùng phương:
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: 
 ax4 + bx2 + c = 0 (a)
Nhận xét: PT trên không phải là phương trình bậc hai, song có thể đưa nó về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ
Chẳng hạn nếu đặt x2 = t thì ta được phương trình: at2 + bt + c = 0.
Ví dụ: 
Giải phương trình: x4 - 13x2 + 36 = 0 (1)
Giải: Đặt x2 = t điều kiện là t 0, khi đó ta được phương trình bậc hai với ẩn t:
 t2 - 13 t + 36 = 0 (2)
- Giải phương trình (2):
= 169 - 144 = 25 
Do đó: t1 = ; t2= 
cả hai giá trị tìm được của t đều thoả mãn
* Với t = 4 ta có x2 = 4 suy ra x1 = -2; x2 = -2
* Với t = 9 ta có x2=9 suy ra x3=-3; x4= 3
Vậy PT (1) có 4 nghiệm là:
x1 = -2; x2 = -2; x3=-3; x4= 3
Thực hiện ?1:
Giải các phương trình: như SGK.
2.Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Các bước giải:
Như SGK
thực hiện ?2:
Giải phương trình: (3)
Điều kiện: x 
Khử mẫu rồi biến đổi ra được:
áp dụng hệ quả của định lí Viet ta có nghiệm của phương trình x2 - 4x + 3 = 0 là:
 x1=1 ; x2 = 3 
chỉ có x1 = 1 thoả mãn điều kiện 
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x1=1.
3. Phương trình tích:
Ví dụ: Giải phương trình:
(x + 1) (x2 + 2x - 3) = 0
Giải (x + 1) (x2 + 2x - 3) = 0
 (x + 1) = 0 hoặc (x2 + 2x - 3) = 0
Giải hai phương trình này ta được các nghiệm :
 x1 = -1, x2 = 1, x3 = -3
Thực hiện ?3: Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
x3 + 3x2 + 2x = 0
4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại phương pháp giải pt trùng phương, những điều cần chú ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
5. Hướng dẫn dặn dò: Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập: 34,35 - 40.
Giảng 9A:..........; 
 9B:...........; 
 9C:........... 
 Tiết 60+61 bài tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Rèn luyện phương pháp trình bày....
- Rèn luyện tinh thần học tập bộ môn, tính sáng tạo....
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị đầy đủ giáo án
- HS Giải đầy đủ các bài tập được giao.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập.
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 34
GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 34.
áp dụng hệ quả định lý Viet để tìm nghiệm 
Với k tìm được hãy tính x?
Giáo viên nhận xét bài làm của HS và cho điểm
Chú ý điều kiện của t
GV cho HS lên bảng giải từng phần
GV nhận xét cho điểm
Nêu điều kiện của x ?
Khi đặt x2=t , nêu điều kiện của t
Giải phương trình bậc hai với ẩn t ?
với t1 hãy tính x?
Bài 34: Giải các phương trình trùng phương:
a) x4 - 5x2 + 4 = 0 (1)
Giải: đặt x2 = k (k0) PT (1) có dạng:
k2 - 5k + 4 = 0
Ta có: a = 1; b = -5; c = 4 và: a + b +c = 0
Theo hệ quả định lý Viet ta được:k1= 1; k2 = 4( đều thoả mãn )
* Với k1 = 1 có: x1 = 1; x2 = -1
* Với k2 = 4 có: x3 = 2 ; x4 = -2 
b) 2x4 - 3x2 - 2 = 0 (2)
Giải: Đặt x2 = t (t0)
(2) có dạng: 2t2 - 3t -2 = 0
 t1 = ; t2 = (loại)
Với t1 = 2 ta có: x1 = ; x2 = -
c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0
Đặt x2 = t ( t0)....
Phương trình vô nghiệm.
Bài 35: Giải các phương trình sau:
a) (1)
Giải: 
(1) x2 - 9 + 6 = 3x - 3x2
 4x2 - 3x - 3 = 0
Vậy 
b) c) học sinh tự làm.
Bài 36: Giáo viên hướng dẫn HS tự làm
Bài 37: Giải phương trình trùng phương:
d) 2x2 + 1 = (1)
Giải: Điều kiện x 0.
(1) 2x2 + 5 - 
Ta có: 2x4 + 5x2 - 1 = 0. Đặt x2 = t (t > 0), do đó:
2t2 + 5t - 1 = 0
Từ đó: 
(loại)
* Với t1 = Ta có:
4. Củng cố: Nhắc lại các dạng phương trình có thể quy về phương trình bậc hai?
5. Hướng dẫn dặn dò: 
Giải các bài tập trong SGK và sách bài tập
Giảng 9A:..........; 
 9B:...........; 
 9C:........... 
Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn
- HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
- HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị đầy đủ giáo án
- HS ôn tập lại bài giải toán bằng các lập phương trình, lập hệ phương trình.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Giải phương trình sau: x - 
HS2: Giải phương trình sau: 
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình?
Yêu cầu HS giải bài toán ví dụ 1.
Có thể hướng dẫn cụ thể từ khi chọn ẩn
- Chọn ẩn, điều kiện của ẩn
- Thời gian quy định may xong 3000 áo?
Thời gian may xong 2650 áo ?
Lập phương trình
- Giải phương trình
Trả lời?
Thực hiện hoạt động ?1: 
Cũng có thể cho những bài tập khác.
GV có thể cắt hoạt động này thành nhiều giai đoạn
Lập phương trình
Giải phương trình tìm được
Trả lời....
1. Ví dụ 1: SGK
Giải:
Gọi số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch là x 
Thời gian quy định xong 3000 áo là: (ngày)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là x + 6 (áo)
Thời gian may xong 2650 áo là:
 (ngày )
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình:
Giải phương trình trên:
3000 (x + 6) - 5x (x+6) = 2650x
hay: x2 - 64x - 3600 = 0
x1 = 32 + 68 = 100, x2 = 32 - 68 = -36
x2 = -36 không thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy Theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo.
?1:Chiều rộng bé hơn chiều dài 4m diện tích bằng 320m2.
Tính chiều dài và chiều rộng:
Giải : Gọi chiều rộng của mảnh đất là x ( x > 0 ) ta có chiều dài là x + 4
Theo bài ra ta có phương trình:
x (x + 4) = 320
hay x2 + 4x - 320 = 0 (*)
Giải phương trình (*) ta có:
từ đó 18
Vậy x1 = -2 + 18 = 16
 x2 = -2 - 18 = -20 (loại) 
Với x1 = 16 ta có:
Chiều rộng của mảnh đất là 16m, chiều dài của mảnh đất là 20m.
4. Củng cố: giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
5. Hướng dẫn dặn dò: Học theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập: Từ 41 - 53 SGK trang 59 - 60
Giảng 9A:..........; 
 9B:...........; 
 9C:........... 
Tiết 63 + 64:	bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học của học sinh về giải phương trình bậc hai một ẩn
- Củng cố, rèn luyện cho HS về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị giáo án
- HS làm đầy đủ bài tập được giao
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ: thực hiện khi luyện tập
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập số 48
- Yêu cầu HS lập phương trình
- Tìm nghiệm của phương trình đã lập
- Xét theo yêu cầu thì nghiệm nào bị loại
Tìm hai số...
Cho HS đọc đầu bài
HS lên bảng trình bày lời giải
GV nhận xét cho điểm, chỉnh sửa những chỗ còn sai...
Giải phương trình...
Trả lời:.......
Cho HS đọc đầu bài
Nêu cách giải
GV yêu cầu HS trình bày từng bước giải - GV nhận xét cho điểm
Giải phương trình đã lập được
Trả lời
Bài 45:
Gọi số nhỏ là x, số lớn là x + 1 ( x )
theo đầu bài ta có: x (x + 1) -(x + x + 1) = 109
Hay x2 - x - 110 = 0 (1)
Giải phương trình trên ta có:
Do đó: (loại)
Vậy hai số phải tìm là 11 và 12.
Bài 49:
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x (ngày) , x>0.
Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là x + 6 (ngày).
Mỗi ngày đội I làm được (công việc)
Mỗi ngày đội II làm được (công việc)
Mỗi ngày cả hai đội làm được: ( công việc )
Từ đó ta có PT: 
Giải phương trình:
4( x + 6 ) + 4x = x(x+6)
4x + 24 + 4x = x2 + 6x
hay: x2 - 2x - 24 = 0
x1 = 6 ; x2 = - 4 (loại)
vậy mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc
Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc
Bài 51: Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là x(g), x>0. 
Nồng độ muối của dung dịch khi đó là 
Nếu đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x + 40 + 200 (g)
Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 
Vì nồng độ giảm 10% nên ta có phương trình:
Giải phương trình:
hay x2 + 280x - 7400 = 0
x1 = 160 ; x2 = -440 (loại)
Vậy khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.
4. Củng cố: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
5. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập chương....
Giảng 9A:..........; 
 9B:...........; 
 9C:........... 
Tiết 65: 	Ôn tập chương IV
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a)
- HS giải thông thạo phương trình bậc hai một ẩn, vận dụng tốt các công thức nghiệm
- HS nhớ kỹ hệ thức Viet và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của nó.
- HS có kỹ năng thành thạo trong giải toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án, bảng phụ
- HS ôn tập theo các câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi ôn tập
3) Bài mới: ÔN tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HS trả lời câu hỏi ôn tập trong SGK
GV cho HS trả lời từng phần của các câu hỏi, mỗi phần đều có nhận xét, cho điểm
GV cho HS lên bảng trả lời câu hỏi 2.
.........
Giáo viên nêu các kiến thức cần nhớ cho HS cùng nhớ lại
Hàm số đồng biến, nghịch biến
Nêu dạng tổng quát của PT bậc hai một ẩn ?
Nêu công thức nghiệm tổng quát ?
Nêu công thức nghiệm thu gọn?
Khi nào thì nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?
Giải bài tập số 54 SGK
HS tự giải
GV nhận xét cho điểm
1. Trả lời câu hỏi ôn tập trong SGK
Câu 1: Dùng đồ thị của hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2 để trả lời các phần của câu hỏi 1.
Câu 2: theo SGK
Câu 3: ....
2. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
a) Hàm số y = ax2 ( a)
* Với a>0
Hàm số nghịch biến khi x0
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được khi x = 0.
* Với a<0
Hàm số đồng biến khi x0
y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số đạt được khi x = 0.
b)Phương trình bậc hai:
 ax2 + bx + c = 0 (a)
Công thức nghiệm:
= b2 - 4ac
*> 0 : PT có hai nghiệm phân biệt
* = 0: PT có nghiệm kép:
* < 0 : PT vô nghiệm
Công thức nghiệm thu gọn: Như SGK
c) Hệ thức Vi - ét và ứng dụng:
Bài tập luyện tập:
Bài tập số 54 SGK trang 63:
Bài 58: 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0
Phương trình có ba nghiệm:
4. Củng cố: Cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình....
5. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập theo SGK và vở ghi chuẩn bị kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Hot.doc