I/Mục tiờu :
+Kiến thức : Qua tiết cho HS nắm chắc
- Cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│
+Kỹ năng : Rèn cách tìm điều kiện xác định của cân thức bậc hai , kỹ năng vận dụng HĐT =│A│ đưa 1 số vào trong dấu căn,ra khỏi dấu căn
+Giỏo dục: tính cẩn thận và chu đáo , sáng tạo cho HS
II/Phương tiện thực hiện
+Giỏo viờn: Bài soạn + SGK +Bảng phụ
+học sinh :Ôn định nghĩa căn thức bậc hai+ SGK +Bảng phụ
III/Cỏch thức tiến hành : N êu và giải quyết vấn đề + sinh hoạt nhóm học tập
IV/Tiến trỡnh bài dạy
A/ Ổn định tổ chức: 9 .
B/ Kiểm tra bài cũ :
Nội dung cõu hỏi kiểm tra Đỏp ỏn trả lời
1/Tìm những khẳng định đúng trong những khẳng định sau:
A/ căn thức bậc hai của 0,36 là O,6
B/ căn thức bậc hai của 0,36 là 0,06
C/căn thức bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6
Đ/ = ± 0,06
E/ = 0,6 Đáp án đúng là C , E
Tuần :1 Tiết : 1 CĂN BẬC HAI Ngày soạn Ngày giảng : I/Mục tiờu : +Kiến thức : học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số khụng õm ,biết được liên hệ của phộp khai phương với quan hệ thứ tự từ đú biết so sỏnh cỏc số với nhau +Kỹ năng : rốn kỹ năng tỡm căn bậc hai của một số , so sỏnh cỏc số quan hệ thứ tự với phộp khai phương +Giỏo dục: cú thỏi độ nghiờm tỳc và hứng thỳ trong học tập II/Phương tiện thực hiện +Giỏo viờn: Bài soạn + SGK +Bảng phụ +Học sinh : Sỏch vở dụng cụ học tập --bảng nhúm III/Cỏch thức tiến hành N ờu và giải quyết vấn đề + sinh hoạt nhúm học tập IV/Tiến trỡnh bài dạy: A/ Ổn định tổ chức: 9 . B/ Kiểm tra bài cũ : Nội dung cõu hỏi kiểm tra 22 Đỏp ỏn trả lời Điền x v ào cho mỗi đỏp ỏn trả lời đ ỳng trong cõu trả lời sau Căn bậc hai số học của là: A/ B/ - C/ D/ 0 -cho HS làm ?1 Căn bậc hai số học của là: A/ v ỡ Căn bậc hai số học của a khụng õm là 1 số x sao cho x2 = a ?1: + Căn bậc hai của 9 là: 3 v à -3 +Căn bậc hai số học của là: và - C/ Giảng bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản - ghi bảng +GV nờu định nghĩa Căn bậc hai số học SGK + GV nờu chỳ ý SGK GV cho HS làm cỏc vớ d ụ GV cho HS làm?2 Thế nào là phộp khai phương? GV cho HS làm ?3 GVnhắc lại KT ở lớp 7: Cho 2 s ố a , b ≥ 0 nếu a < b thỡ < GV cho HS làm vớ d ụ 2 GV cho HS làm ?4 GV cho HS làm ?5 I/ Đ ịnh nghĩa Căn bậc hai số học +V ới a ≥ 0 số được gọi là Căn bậc hai số học c ủa a +Số 0 cũng gọi l à căn bậc hai số học của 0 +chỳ ý: N ếu x = thỡ x ≥ 0 và x2 = a N ếu x ≥ 0 và x2 = a thỡ x = +vớ d ụ - Căn bậc hai số học c ủa 5 là ?2 = 5 = 7 = 8 + phộp khai phương là phộp tỡm Căn bậc hai số học của 1 s ố kh ụng õm ?3 tỡm Căn bậc hai số học của c ỏc s ố Căn bậc hai số học của 64 là 8 n ờn = 8 = 9 II/ So sỏnh cỏc Căn bậc hai số học a/Định lý: Cho 2 s ố a , b khụng õm nếu a < b thỡ < b/ vớ dụ so sỏnh 1 và v ỡ 1 < 2 nờn < 1 < ?4 so sỏnh 4 và Ta cú 4 = > 4 > ?5 T ỡm s ố x kh ụng õm bi ết >1 Ta cú 1 = >1 >1 x ≥ 0 x > 1 < 3 Ta cú 3 = < < 3 x ≥ 0 0 ≤ x ≤ 9 Đ/ Củng cố bài: + Nắm chắc cỏch tỡm căn bậc hai của số +Cỏch so sỏnh 2 số so sỏnh cỏc căn bậc hai với nhau E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1/ Làm cỏc bài tập trang 6 -7 SGK và bài từ 1 độn 7 trang 4 SGKBT Tuần :1 Tiết : 2 CĂN THỨC BẬC 2 VÀ HĐT =│A│ Ngày soạn : Ngày giảng: I/Mục tiờu : +Kiến thức : Qua tiết cho HS nắm chắc - Cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│ +Kỹ năng : Rèn cách tìm điều kiện xác định của cân thức bậc hai , kỹ năng vận dụng HĐT =│A│ đưa 1 số vào trong dấu căn,ra khỏi dấu căn +Giỏo dục: tính cẩn thận và chu đáo , sáng tạo cho HS II/Phương tiện thực hiện +Giỏo viờn: Bài soạn + SGK +Bảng phụ +học sinh :Ôn định nghĩa căn thức bậc hai+ SGK +Bảng phụ III/Cỏch thức tiến hành : N ờu và giải quyết vấn đề + sinh hoạt nhúm học tập IV/Tiến trỡnh bài dạy A/ Ổn định tổ chức: 9 . B/ Kiểm tra bài cũ : Nội dung cõu hỏi kiểm tra Đỏp ỏn trả lời 1/Tìm những khẳng định đúng trong những khẳng định sau: A/ căn thức bậc hai của 0,36 là O,6 B/ căn thức bậc hai của 0,36 là 0,06 C/căn thức bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6 Đ/ = ± 0,06 E/ = 0,6 Đáp án đúng là C , E C/ Giảng bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản - ghi bảng GV cho HS làm ?1 x A B 5 C D GV nêu là căn thức bậc hai của 25 – x 2 25 – x 2 Là biểu thức lấy căn GV nêu ví dụ 1 SGK Trang8 GVcho HS làm ?2 SGK Trang8 GVcho HS làm ?2 SGK Trang8 GVcho HS đọc định lý SGK Trang9 GV nêu ví dụ 2 SGK Trang9 Từ ví dụ 2 ta có tổng quát GV nêu ví dụ 3 SGK Trang10 GVcho HS làm theo nhóm học tập 1/Căn thức bậc hai ?1/ Ta có AC2 = AB2 + BC2 Hay AB2 = AC2 - BC2 AB2 = 5 2 – x 2 AB = Tổng quát : Với A là 1 biểu thức đại số + Gọi Là căn thức bậc hai của A Alà biểu thức lấy căn + Xác định khi A ≥ 0 ví dụ 1 Là căn thức bậc hai của3x xác định khi 3x ≥ 0 hay x ≥0 ?2 Xác định khi 5 – 2x ≥ 0 x ≤ x ≤ 2,5 2/Hằng đẳng thức =│A│ ?3 a -2 -1 0 1 2 3 a2 4 1 0 1 4 9 2 1 0 1 2 3 +Định lý: a ta có = │a│ + ví dụ 2 SGK Trang9 Tính + = │12│ = 12 + = │-7│ = 7 + = │ - 1│= - 1 Tổng quát : với A là 1 biểu thức ta có =│A│ = A nếu A ≥ 0 = - A nếu A< 0 +Ví dụ 3 SGK Trang10 Rút gọn các biểu thức sau : a/ với x ≥2 = │x -2│ = x- 2 b/ = = │a3│= - a3 vì a <0 Đ/ Củng cố bài: +Nắm chắc HĐT =│A│ để vận dụng vào giải các bài tập vận dụng +Cho học sinh làm bài tập số8(a ,b) E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1/ Làm bài tập 7 trang 10 Bài tập 9 ,11 trang 11 SGK Tuần 1 Tiết : 3 LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày giảng : .. I/Mục tiờu : +Kiến thức : : Qua tiết củng cố cho HS nắm chắc hơn về cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│ +Kỹ năng : Rèn cách tìm điều kiện xác định của cân thức bậc hai , kỹ năng vận dụng HĐT =│A│ đưa 1 số vào trong dấu căn , ra khỏi dấu căn rút gọn biểu thức có chứa can bậc hai đơn giản +Giỏo dục: tính cẩn thận và chu đáo , sáng tạo cho HS II/Phương tiện thực hiện +Giỏo viờn: Bài soạn + SGK +Bảng phụ +học sinh : :Ôn định nghĩa căn thức bậc hai+ điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│ + SGK +Bảng phụ III/Cỏch thức tiến hành: N ờu và giải quyết vấn đề+ Thực hành giải toán +sinh hoạt nhúm học tập IV/Tiến trỡnh bài dạy: A/ Ổn định tổ chức: 9C . B/ Kiểm tra bài cũ : Nội dung cõu hỏi kiểm tra Đỏp ỏn trả lời Lồng vào giờ giảng C/ Giảng bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản - ghi bảng +GV cho HS làm bài tập số 6 có nghĩa khi nào? ( có nghĩaa ≥ 0) +GV cho HS làm bài tập số 8(d) 13(a,b) Rút gọn các biểu thức sau +GV cho HS làm bài tập số12 trang11SGK có nghĩa khi nào? có nghĩa khi nào? +GV cho HS: Giải các phương trình sau (Đưa 7 vào trong dấu căn) ( Theo định nghĩa ta có: ?) +GVcho học sinh giải theo cách khác (Đưa số 5 vào trong căn) 1/Bài tập 1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa: có nghĩa ≥ 0 a ≥ o có nghĩa -5a ≥0 a ≤ 0 có nghĩa3a +7 ≥0a ≥ 2/Bài2:Rút gọn các biểu thức sau: + 3 với a < 2 Vì a < 23= 3. │a-2│= = - 3( a - 2) = 6 – 3a + 2- 5a với a < 0 Vì a <0 2- 5a = 2 │a│- 5a = -2a – 5a = - 7a + 3a với a ≥ 0 Vì a ≥ 0 + 3a = │5a│+ 3a = 5a + 3a = 8a 3/Bài3 : Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a/ có nghĩa -3x + 4 ≥ 0 x ≤ b/ có nghĩa có nghĩa x – 1 > 0 x > 1 4/ Bài 4: Giải các phương trình sau : a/ = 7 = x2 = 72 x = 7 b/ C : x2 - 5 = 0 x2 = 5 x = ± C: x2 - = 0 (x +).(x - ) = 0 x = Và x = - Đ/ Củng cố bài: Cần :+ nắm chắc hơn về cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│ +Rèn cách tìm điều kiện xác định của cân thức bậc hai , kỹ năng vận dụng HĐT =│A│ +đưa 1 số vào trong dấu căn , ra khỏi dấu căn để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản E/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1/làm các bài tâp 11 ,14 .16 trang 11 12 SGK Tuần 2 Tiết 4 : liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Ngày soạn Ngày giảng : I/ Mục tiêu bài dạy: +Kiến thức:HS nắm được định lý về a≥ 0 , b ≥0 thì = từ đó nắm được quy tắc khai phương 1 tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai của 1 số không âm. +Kỹ năng :áp dụng các quy tắc trên 1 cách thành thạo trong giải bài tập áp dụng. +Giáo dục : tính chu đáo cẩn thận cho HS II/Phương tiện thực hiện: +Giáo viên: Bài soạn + SGK +Bảng phụ +Học sinh: :Ôn định nghĩa căn thức bậc hai+ điều kiện xác định của căn thức bậc hai và HĐT =│A│ + SGK +Bảng phụ III/Cách thức tiến hành : N ờu và giải quyết vấn đề+ Thực hành giải toán +sinh hoạt nhúm học tập IV/Tiến trỡnh bài dạy: A/Ôn định tổ chức . B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi Hướng dẫn trả lời- đáp án điền Đ ,S vào a/ = + b/ Với a ≥ 0 ta có ≥ 0 c/ = ± 6 a/ Điền S B/Điền Đ C/Điền S C/ Giảng bài mới : Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản - ghi bảng +Muốn tínhta làm thế nào cho nhanh nhất? +GVcho HS làm ?1 SGK Trang12 Có nhận xét gì về 2 kết quả? +Ta chứng minh định lý ntn? GVnêu chú ý SGK trang13 +GVcho HS đọc Quy tắc khai phương 1 tích SGK trang13 + GV nêu ví dụ 1 SGK Trang8 +GVcho HS làm ?2 SGK Trang13 +GVcho HS đọc Quy tắc nhân các căn thức bậc hai SGK trang13 + GV nêu ví dụ 2 SGK Trang13 GVcho HS làm ?3 SGK Trang14 (Theo nhóm và gọi các nhó nêu kết quả) 1/ Định lý a/?1 SGKtrang 12 Tính và so sánh: và + = 20 . = 4.5 = 20 Vậy = + b/Định lý : Với a ≥ 0 , b ≥ 0 ta có: = Chứng minh: vì a≥ 0 , b ≥0 nên xác định và không âm Tacó ( )2 = ()2()2=a.b Vậy = +Chú ý: = .. 2/áp dụng a/ Quy tắc khai phương 1 tích: ví dụ 1 SGK Trang13 Tính = = 7 . 1,2 .5 = 42 = = . = 9. 10 .2 =180 ?2 SGK Trang13 Tính: = . =0,2.0,8 .15= 4.8 = = 5.6.10 = 180 b/Quy tắc nhân các căn thức bậc haiSGK trang 13 + ví dụ 2 SGK Trang13 : tính = = = 10 == = 13.2 = 26 +?3 SGK Trang14 a/ 15 b/ 84 Chú ý/ Tổng quát với 2 biểu thứcA và B Không âm ta có = Đặc biệt: với biểu thứcA không âm ta có)2 = = A Đ/ Củng cố bài: : GVcho HS làm ?3 SGK Trang14 , (Theo nhóm và gọi các nhóm nêu kết quả) E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các bài tập 17,18 19(a ,b),20,21 SGK trang 18 ,19 Tuần2 Tiết : 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn : .. Ngày giảng : .. I/Mục tiêu : +Kiến thức :Củng cố định lý về a≥ 0 , b ≥0 thì = , quy tắc khai phương 1 tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai của 1 số không âm. +Kỹ năng: :áp dụng các quy tắc trên 1 cách thành thạo trong giải bài tập áp dụng +Giáo dục : Tính chu đáo cẩn thận cho HS II/Phương tiện thực hiện: +GV: : Bài soạn + SGK +Bảng phụ +HS : Ôn quy tắckhai phương1tích quy tắcnhân các căn thức bậc hai của 1số không âm. III/Cách thức tiến hành: N ờu và giải quyết vấn đề+ Thực hành giải toán + sinh hoạt nhúm học tập IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9 .. B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Lồng vào giờ dạy C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản +Phát biểu hệ thức khai phương 1 tích?( a≥ 0 , b ≥0 thì = ) +Cho HS giải các bài tâp +Nhận xét? ? + Phát biểu hệ thức nhân các căn thức bậc hai? ++Nhận xét +Cho HS giải các bài tâp 2 +Nhận xét? +áp Dụng quy tắckhai phương 1 tích? ( a≥ 0 , b ≥0 thì = ) +Viết về dạng tích? +Rút gọn biểu thức Ta làm thế nào? Thay x= - vào biểu thức rút gọn ta được? Muốn tìm x ta làm thế nào? 1/ Bài1: rút gọn các biểu thức sau: a/= = . = 11.6 = 66 b/= . = 22.│-7│ = 4.7 = 28 c/ = = ... i x 0 ; x 1 ta có P = - P = P = = P = b/ Với x 0; x 1 ta có P = - 2 = - 2 = 2 = 1 x = 1 ( Không thảo mãn ) Vậy không có giá trị nào của x để P = -2 c/ Với x 0; x 1 ta có P < - 1 1 > 2 > 1 luôn đúng Vậy với mọi x 0 x 1thì P < - 1 2/Bài số 2: Cho đường thẳng y = ( 2m + 1 ) x -3 (d) và y = m x + 2 (d’) a/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến b/ Với giá trị nào của m thì (d) // (d’) Bài làm a/ Để hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến thì 2m + 1 > 0 m > - b/ Để (d) // (d’) thì 2m + 1 = m m = -1 3/Bài số 3: Giải hệ phương trình sau a/ từ (2) suy ra y = 3x + 5 (2’) Thay vào (1) ta có 3x - 2 ( 3x + 5) = 2 3x - 6x - 10 = 2 - 3x = 12 x = - 4 Thay vào (2’) ta có y = 3x + 5 = 3 . ( - 4) + 5 = - 12 + 5 = 7 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( - 4 ; 7) b/ x - 2 y = - 3 x = 2 y - 3 Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm . Nghiệm tổng quát của hệ phương trình dã cho là D/Củng cố bài : Các kiến thức cơ bản cần nắm 1/ Định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0? 2/ Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai? 3/ Nêu hằng đẳng thức? 4+ Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai? + Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? 5/ Thế nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất? 7/ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? 8/Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’0) song song, cắt nhau, trùng nhau? 9/Thế nào là hệ số góc của đường thẳng? 10/ Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Xem và ôn lại toàn bộ nội dung của chơng 1 và II - Chuẩn bị tốt nhất về kiến thức và phương pháp làm bài để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1 Tuần : 17 Tiết : Bù ct1 Ôn tập –luyện giải toán Ngày soạn ................. Ngày giảng................. I/Mục tiêu : +Kiến thức : thống hoá các kiến thức cơ bản của học kỳ I ,học sinh hiểu về căn bậc hai , các phép toán và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau; hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số , cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế +Kỹ năng: Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, các bài tập về căn thức bậc hai, giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế. Kết luận kỹ năng suy luận và làm bài cho học sinh +Giáo dục : tính chu đáo cẩn thận và sáng tạo cho học sinh II/Phương tiện thực hiện: 1. Chuẩn bị của giáo viên: *Bảng phụ ghi các bài tập;bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ; bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị *Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi 2. Chuẩn bị của học sinh: * Ôn lại lý thuyết chươngI, II và làm bài tập *Thước thẳng, eke , máy tính bỏ túi *Bảng phụ nhóm III/Cách thức tiến hành: Nêu và giải quyết ván đề + sinh hoạt nhóm+thực hành giải toán IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9 : .................... 9............................. B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Lồng vào giờ C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 -> yêu cầu học sinh lên bảng trình bày (?) Để rút gọn Q thì ta phải thể hiện các phương thức như thế nào? (?) Cần biến đổi các phương thức như thế nào? Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 (?) Biểu thức A có nghĩa khi nào? (?) Để chứng tỏ A không phụ thuộc a, điều đó có nghĩa là gì? (?) Để biến đổi đơn giản biểu thức A ta đã sử dụng những đơn vị kiến thức nào? hãy nêu cụ thể -> Gọi 1 học sinh lên trình bày bài làm -> Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần) - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 (bài tập 3,4 trang 62 SBT) (?) (d) đi qua gốc tọa độ khi nào: (b=m-2=0 và a=1-4m0) (?) (d) tạo với trục ox góc nhọn; góc tù khi nào (?) (d) oy tại điểm có tung độ có nghĩa là gì? (?) (d) ox tại điểm có hoành độ có nghĩa là gì? Bài1 Cho với a > b > 0 a) Rút gọn Q b) Xác định Q khi a = 3b Giải:a) Q=-. Với a=3b thì hay Bài 2: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện để A có nghĩa b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ A không phụ thuộc vào a Giải: a) Biểu thức A có nghĩa khi a>0, b>0, ab b)Rút gọn A Vậy A không phụ thuộc vào a Bài 3: Cho đường thẳng y=(1-4m)x + m-2 (d) a) Để (d) đi qua gốc tọa độ thì điều liện là: b) Để (d) tạo với trục ox góc nhọn thì: 1 - 4m > 0 (d) tạo với trục ox góc tù 1 - 4m >0 c/Để (d) tại điểm có tung độ Bằngthì m-2 d) Để (d) ox tại điểm có hoàng độ bằng thì thì D/Củng cố bài : E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Xem và ôn lại toàn bộ nội dung của chương 1 và II - Chuẩn bị tốt nhất về kiến thức và phương pháp làm bài để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1 Tuần :18 Tiết : 34 + 35 bài kiểm tra học kỳ 1 Ngày soạn ................. Ngày giảng................. I/Mục tiêu : +Kiến thức : -kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản của kọc kỳ I -giúp giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh từ đó giúp giáo viêncó phương pháp giảng dạy phù hợp và có kê hoạch bồi dưỡng học sinh +Kỹ năng: kiểm tra các kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giảI toán +Giáo dục : tính tự giác cố gắng và sáng tao trong vận dụng kiến thức vào giảI toán đạt kết quả cao nhất II/Phương tiện thực hiện: +GV: đề kiểm tra in sẵn +HS: ôn tập các kiến thức đã được ôn III/Cách thức tiến hành: +HS tự làm bài thời gian 90’ IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9 : .................... 9............................. B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Không kiểm tra C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Học sinh làm theo đề chung của PGD Và Đáp án chấm kèm theo D/Củng cố bài : E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ôn tap về giải phương trình bằng phương pháp thế Tuần :19 Tiết : 36 Trả bài kiểm tra học kỳ 1 Ngày soạn ................. Ngày giảng................. I/Mục tiêu +Kiến thức :nhận xét đánh giá kết quả làm bài của học sinh để từ đó giúp giáo ciên có kế hoạch giảng dạy phù hợp với học sinh và có kế hoạch bồi dưỡng giups học sinh nắm chắc bài hơn +Giáo dục : trính tự giác khi làm bài có tinh thần cố gắng và sáng tạo trong giảI toán II/Phương tiện thực hiện: Chấm và phõn loại nhận xột bài HS III/Cách thức tiến hành: Đàm thoại,Diễn giảng IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9 : .................... 9............................. B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng GV Nhận xét bài làm của học sinh +GVchữa bài theo đáp án Có đáp án kèm theo A/Nhận xét bài làm của học sinh ưu điểm Nhược điểm: * Nhiều em hầu như khụng nắm được tớ gỡ kiến thức * Nhiều em khụng chứng minh được * Nhiều em trỡnh bày bài làm cũn rất cẩu thả khụng đủ ý hoặc dài dũng, lặp nội dung... *chất lượng làm bài còn thấp b/chữa bài D/Củng cố bài : E/hướng dẫn học sinh học ở nhà ôn tap về giải phương trình bằng phương pháp thế Tuần :19 Tiết : bù ct2 luyện tập về giảI hệ phương trình bằng phương pháp thế Ngày soạn ................. Ngày giảng................. I/Mục tiêu : +Kiến thức :củng cố cho HS về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế +Kỹ năng:có kỹ năng giải thành thạo giải hệ phơng trình bằng phương pháp thế +Giáo dục : tính chu đáo và cẩn thận cho HS II/Phương tiện thực hiện: +GV: Bài soạn + sgk HS: Ôn các bước giảI hệ phương trình bằng phương pháp thế III/Cách thức tiến hành: Thực hành giải toán+ sinh hoạt nhóm IV/Tiến trình bài dạy : A/ ổ n định tổ chức : 9 : .................... 9............................. B/Kiểm tra bài cũ: Nội dung câu hỏi kiểm tra Phương án -đáp án trả lời Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? C/Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản và ghi bảng Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? Cho học sinh giải Các bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn Cho học sinh giảI b/ 1/Cho hệ phương trình a x + by = c (1) a’x + b’y = c’ (2) 1/ Xác định các hệ số: a = ? b = ? c = ? a’ = ? b’ = ? c’ = ? 2/ Rút 1 ẩn từ 1 trong 2 phương trình ta được phương trình * 3/ Thế phương trình * vào phương trình thứ 2 của hệ ta được phương trình 1 ẩn 4/ Giải phương trình 1 ẩn ta được giá trị của ẩn 5/ Thay ẩn vừa tìm được vào phương trình * ta được phương trình 1 ẩn còn lại 6/ Giải phương trình vừa nhận được ta được giá trị ẩn còn lại 7/ Trả lời nghiệm của hệ phương trình X = Y = B/CáC Ví Dụ Giải các HPT sau: a. b. Giải: a: 1/ Xác định các hệ số: a = 2 ; b = -1 c = 3 a’ = 3 b’ = 1 c’ = 7 2/ Rút 1 ẩn y từ phương trình 1 ta được phương trình y = 2x-3* 3/ Thế vào phương trình thứ 2 của hệ ta được phương trình 3x + 2x-3 = 7 1ẩn 4/ Giải phương trình 1 ẩn ta được giá trị của ẩn x = 2 5/ Thay x = 2 vừa tìm được vào phương trình * ta được phương trình y = 2. 2 - 3 y = 1 6/ Giải phương trình vừa nhận được ta được giá trị ẩn còn lại y = 1 7/ Trả lời nghiệm của hệ phương trình Vậy HPT đã cho có nghiệm là: b. 1/ Xác định các hệ số: a = 2 b = 3 c = -2 a’ = 5 b’ = 2 c’ = 6 2/ Rút 1 ẩn từ phương trình (1) ta được phương trình x = * 3/ Thế x = vào phương trình thứ 2 của hệ ta được phương trình 5. ()+2y = 6 4/ Giải phương trình 5. ()+2y = 6 -5y(3y+2) + 4y = 12 -15y-10 + 4y = 12 -11y= 22 y = -1 5/ Thay ẩn y = -1 vừa tìm được vào phương trình x = * ta được phương trình x = x = 0.5 6/ Trả lời nghiệm của hệ phương trình x = 0.5 y =-1 c/ ; 1/ Xác định các hệ số: a = 3 ; b = -1 c = 5 a’ = 1 b’ = 1 c’ = 3 2/ Rút 1 ẩn y từ phương trình 1 ta được phương trình y = 3x-5* 3/ Thế vào phương trình thứ 2 của hệ ta được phương trình x + 3x -5-3 = 0 là1ẩn 4/ Giải phương trình x + 3x -5-3 = 0 ta được giá trị của ẩn x = 2 5/ Thay x = 2 vừa tìm được vào phương trình * ta được phương trình y = 3. 2 - 5 y = 1 7/ Trả lời nghiệm của hệ phơng trình Vậy HPT đã cho có nghiệm là: D/Củng cố bài :nấm chắc về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế E/Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm các bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: