Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là h/s hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương).

2. Kĩ năng:

 - Biết cách chứng minh định lí: = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức

 = |A| để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh : Bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định t/c lớp: 9A: 9B:

2. Khởi động(6 ph).

- Nhắc lại định nghĩa và định lí về căn bậc hai số học của các số ?

- Tìm căn bậc hai số học của 196, từ đó suy ra căn bậc hai của 169 ?

 - So sánh: 6 và ?

 * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm.

3. Các hoạt động chủ yếu.

HĐ1: GIỚI THIỆU VỀ CĂN THỨC BẬC HAI (17)

* Mục tiờu: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp

* Đồ dùng: - Bảng phụ

* Cỏch tiến hành:HĐ cá nhân

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2012 
Ngày giảng: 20/08/2012
Chương I.
Tiết 1
căn bậc hai, căn bậc ba
 căn bậc hai
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
Nhắc lại được định nghĩa CBH, CBHSH của một số không âm.
 2. Kĩ năng:
Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số.
 3. Thái độ:
Chú ý xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV: Bảng phụ
HS : ôn lại ĐN căn bậc hai, mang máy tính..
 III. Phương pháp:
Thuyết trình,hỏi đáp,gợi mở
 IV.Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 9A:	9B:
 2.Khởi động(mở bài):(2 phút)
GV:Giới thiệu nội dung của chương I.
 3.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Căn bậc hai số học(18p)
* Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa CBH, CBHSH của một số không âm.
biết tìm CBH,CBHSH của một số không âm.
* Đồ dùng dạy học:
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Cho HS nhắc lại các k/n đã học.
Cho HS làm phần .
Nêu: Các số gọi là các CBH số học của 9; ; 0,25 và 2.
 CBH số học của số a không âm là gì ?
Nhấn mạnh chú ý, cách đọc tắt CBH số học.
Chú ý: Với a 0, ta viết:
x = .
Hai k/n: CBH và CBHSH
 có gì khác nhau ?
Yc HS làm .
Nêu chú ý: Phép toán tìm CBHSH của một số không âm được gọi là phép khai phương.
Để khai phương ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính.
Khi biết được CBHSH của một số, ta có thể tìm được CBH của số đó.
 Yêucầu làm ?3
Cho 2 h/s lên bảng thực hiện và cho nhận xét. 
Đọc sgk
Nêu định nghĩa.
Làm ?1
Nêu định nghĩa như SGK
Trả lời và làm nhanh .
CBH có 2 giá trị
 CBHSH chỉ có 1 giá trị dương
áp dụng làm phần 
 Lên bảng trình bày 
1. Căn bậc hai số học.
?1
ĐN:sgk
Chú ý: Với a 0, ta viết:
x = 
CBH của 49 là =7 
 vì 72 = 49.
Hoạt động 2:So sánh căn bậc hai số học(16p)
* Mục tiêu: Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng các quan hệ này để so sánh các số.
Biết so sánh các căn bậc hai số học.
* Đồ dùng dạy học:
* Cách tiến hành: HĐ nhóm 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Cho a,b 0 nếu a< b thì so với như thế nào ?
Ta có thể CM điều ngược lại 
Nếu thì a > b
Do đó ta có định lý.
 Đưa ra định lí
Cho HS làm ví dụ 2
G_Yc HS làm ?4
G_Yc HS Lên bảng trình bày 
G_Yc HS Thảo luận, nhận xét 
G_Cho HS làm ví dụ 3.
làm VD 2
Ví dụ 2. So sánh
a, 1 và 	b, 4 và 
, Ta có 1 = < nên 1 < . 
b, Ta có 2 = < nên 2 < .
Làm tương tự.
 Lên bảng trình bày 
 Thảo luận, nhận xét 
Ví dụ 3. Tìm x 0, biết:
a, > 2. b, < 1
Trình bày nhanh tại chỗ.
 a, x > 4 b, 0 < x < 1.
áp dụng làm phần ?5 vào phiếu nhóm..
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày?5 
a, 
b, 
với x0 có vậy 
H- Thảo luận, nhận xét
2.So sánh các căn bậc hai số học.
Nếu a > b thì .
HS – Ghi định lí
Định lý.
Với a, b không âm, ta có
a < b 
Ví dụ 3.
?5
a, 
b, 
với x0 có vậy 
V.Tổng kết hướng dẫn về nhà:(9p)
G_ Cho HS nhắc lại: Định nghĩa CBH số học của số a không âm.
_Cho HS trả lời câu hỏi phần đầu bài học: Phép toán ngược của phép bình phương là gì?.
G_ Lưu ý: Cách ghi ký hiệu và tìm CBH của một số..
G- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 trang 6 – SGK
* Học lý thuyết theo 2 nội dung ,Làm bài tập từ 1 đến 5 (Sgk/6; 7)
* Chuẩn bị máy tính Fx 500A; Fx 500MS, Bảng số.Chuẩn bị bài 2
Ngày soạn: 18/08/2012
Ngày giảng: 21/08/2012
Tiết 2: căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
 = |A| 
I. mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là h/s hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương).
2. Kĩ năng: 
 - Biết cách chứng minh định lí: = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức 
 = |A| để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: 
 - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:	
iv. Tiến trình dạy học:
Ổn định t/c lớp: 9A:	9B:
Khởi động(6 ph).
- Nhắc lại định nghĩa và định lí về căn bậc hai số học của các số ?
- Tìm căn bậc hai số học của 196, từ đó suy ra căn bậc hai của 169 ?
 - So sánh: 6 và ?
 * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm.
3. Cỏc hoạt động chủ yếu.
HĐ1: Giới thiệu về căn thức bậc hai (17’)
* Mục tiờu: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
* Đồ dựng: - Bảng phụ
* Cỏch tiến hành:HĐ cá nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho HS làm ?1 ị giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn.
( Đưa H2 lên bảng phụ).
_Ta gọi là căn thức bậc hai của 25- x2, còn 25- x2 là biểu thức lấy căn.
Vậy căn thức bậc hai của biểu thức đại số A là gì ?.
Gv:Nhấn mạnh: có nghĩa (xác định) khi A 0.
? hãy cho VD về căn thức bậc hai và tìm ĐKXĐ của các biểu thức dưới dấu căn 
Cho Hs làm ?2
GV : Sửa sai sót nếu có
Tại chỗ trình bày
AB = 
Nêu định nghĩa tổng quát.
HS – lấy VD
HS: lên Bảng làm ?2
HS: ở dưới làm và nhận xét
1.Căn thức bậc hai.
?1.
Tổng quát: (Sgk/8)
?2Với giá trị nào của x thì xác định
Giải:
 xác định khi
 5-2x 
HĐ2: Giới thiệu hằng đẳng thức: = |A| (20’)
* Mục tiờu: - Biết cách chứng minh định lí: = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.
* Đồ dựng: - Bảng phụ, 
* Phương pháp: HĐ nhóm.
* Cỏch tiến hành:
- Cho HS thực hiện theo nhóm quan sát kết quả và nhận xét quan hệ và a.
Giới thiệu định lý và hướng dẫn cho HS chứng minh
Chốt lại = .
G_Hướng dẫn HS làm ví dụ 
G_Hướng dẫn HS làm ví dụ 3.
G- Nêu chú ý SGK
Chú ý: Với biểu thức A, ta có:
G_Hướng dẫn HS làm ?4
G_Yc HS Lên bảng trình bày 
G_Yc HS Thảo luận, nhận xét 
G- Chốt lại cách làm.
HS- 2 em lên bảng điền
và a.bằng nhau hoặc đối nhau
HS- Cm định lí theo hướng dẫn
HS- Ghi bài = .
H_Thực hiện tiếp ví dụ 2 theo HD Sgk
H_Thực hiện tiếp ví dụ 3
HS- Ghi bài
H_áp dụng làm .
HS :Thảo luận, nhận xét
2. Hằng đẳng thức 
?3.
 a -2 -1 0 2 3
 a2 4 1 0 4 9
 2 1 0 2 3.
định lí:SGK
Với mọi số a, ta có: = |a|.
Chứng minh:
 Ta có: |a| ³ 0.
 Nếu: a ³ 0 thì |a| = a nên (|a|)2 = a2
 Nếu: a < 0 thì |a| = - a nên (|a|)2 = 
 (- a)2 = a2.
Do đó: (|a|)2 = a2 với mọi số a.
Vậy: = |a|.
ví dụ 3;
a, 
 vì > 1.
b, 
 vì >2.
Chú ý: Với biểu thức A, ta có:
a, = 
(vì x 2).
b, = = = - a3 
(vì a < 0).
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(8p)
G_Củng cố cho HS: 
+ Định nghĩa căn thức bậc hai.; Điều kiện có nghĩa của .
+ Hằng đẳng thức 
G- Hướng dẫn HS làm các bài tập 6,8 – SGK trang 10
* Học lý thuyết theo 2 nội dung đã củng cố trên, xem lại cách làm các ví dụ.
* Làm bài tập7, 9, 10 (Sgk)
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/08/2012
Ngày giảng: 27/08/2012
Tiết 3: luyện tập
I. mục tiêu:
Kiến thức: 
 - Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai.
 2. Kĩ năng: 
 - tìm x, Tìm điều kiện để có nghĩa. chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức:
3. Thái độ: 
 - Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:	
	Gợi mở vấn đáp kết hợp HĐ nhóm
iv. Tiến trình dạy học:
Ổn định t/c lớp: 9A:	9B:
Khởi động(6 ph).
HS1: Tìm x để có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện xác định.
 Trả lời: Điều kiên xác định: A ³ 0.
 có nghĩa khi x > 3/7
HS2: Tính ; ; 
Trả lời: = |11| = 11, = |-3| = 3, = 
* GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2.
- KN CTBH của A: ; A : Biểu thức lấy căn. 
- Điều kiên xác định: A ³ 0.
- Định lí về hằng đẳng thức: = |a|.
 Chú ý: = |A|
3. Cỏc hoạt động chủ yếu.
 HĐ1: Luyện tập (32’)
* Mục tiờu: - Rèn kĩ năng tìm x, Tìm điều kiện để có nghĩa. chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức:
* Đồ dựng: - Bảng phụ, 
* Phương pháp: HĐ cá nhân kết hợp HĐ nhóm.
* Cỏch tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
a) 
b) 
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập:
 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
c) 
d) . (HS khá).
* GV chốt lại: Điều kiện để có nghĩa: A ³ 0.
 Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt).
- GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d.
- Chia nhóm yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập 9 ị GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10.
 VT: Dùng hằng đẳng thức.
 VP: Tách hạng tử.
GV hướng dẫn HS làm phần b.
* GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức.
- ở đây có hai dạng: bt số và bài tập chữ.
- Yêu cầu làm bài tập 11 và bài tập 13.
* GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử và dạng giải phương trình.
HS: Hai HS lên bảng thực hiện
HS: HĐ nhóm 5’ 
Sau đó đại diện nhóm lên chữa.
HS: Hai HS lên bảng trình bày
HS: HĐ nhóm bàn 5’ 
Sau đó đại diện nhóm lên chữa.
1. Dạng 1: 
 Tìm điều kiện để có nghĩa.
a) Để có nghĩa
 - 2x + 3 ³ 0 Û x Ê .
b) có nghĩa khi
 ³ 0 hay x + 3 ³ 0 hay x ³ - 3.
c) có nghĩa
ta có x + 7 ³ 0 hay x ³ - 7.
d) có nghĩa khi ³ 0
 Nghĩa là:
 x - 2 ³ 0 Û x ³ 2 Û x >2.
 x + 3 > 0 x > -3
hay x - 2 < 0 Û x < 2 Û x < -3
 x - 3 < 0 x < - 3.
Vậy để có nghĩa: x > 3
 x < - 3.
2. Dạng tìm x:
 Bài 9:
d) = |- 12| 
Û = |- 12|
 Û |3x| = 12
 Û |x| = 4 Û x = ± 4.
3. Dạng chứng minh đẳng thức:
 Bài 10:
a) = 4 - 2
Û VT = 3 - 2 + 1 = 4 - 2 = VP.
b) 
VT = = - 1 = VP.
4. Dạng rút gọn biểu thức:
 Bài 11:
a) 
 = 4. 5 + 14 : 7
 = 20 + 2 = 22.
b) 36 : 
 = 36 : 18 - 13
 = - 11.
 Bài 13:
a) 2 - 5a
= 2. |a| - 5a = - 2a - 5a = - 7a (a < 0).
b) + 3a = |5a| + 3a = 8a (a ³ 0).
V. Tổng kết hướng dẫn về nhà:(6p)
G_Khái quát các kiến thức đã sử dụng trong bài:
+ Tìm căn bậc hai của một số.
+ Tìm điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai, giải phương trình bậc nhất.
+ Hằng đẳng thức 
* Hướng dẫn làm bài 14:
a, Vì 3 = ()2 x2 – 3 = x2 - ()2 = (x + ).(x - ).
* Bài tập 15: Phân tích như bài 14, đưa về PT tích.
* BTVN: 13 đến 15 (Sgk/11). Chuẩn bị bài 3
.
Ngày soạn: 25/08/2012
Ngày giảng: 28/08/2012
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. mục tiêu:
Kiến thức: 
Nêu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
 2. Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 3. Thái độ: 
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý.
- Học sinh : Bảng nhóm.
III ... 
c) = 
= 
d) 
 = 
 = 
 = 36.9.4
 = 1296
 Bài 71(a,c) (SGK- 40)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ( - 3 + ). - 
= 
= 4 – 6 + 2 - 
= - 2 
c) 
= .8
= .8
= 2- 12 + 64
= 54
Dạng 2. Phân tích thành nhân tử:
Bài tập 72.SGK: 
Phân tích thành nhân tử
( với x, y, a, b ³ 0 và a ³ b)
a) ( - 1)(y + 1)
b) (
c) .(1 + 
d) ( + 4)(3 - )
Dạng 3. Tìm x.
Bài tập 74 (SGK-40)
Tìm x biết:
a) = 3
Û |2x-1| = 3
Û 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = -3
Û 2x = 4 hoặc 2x = -2
Û x = 2 hoặc x = -1.
Vậy x1 = 2 ; x2 = -1
V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
- Hệ thống kiến thức 
? Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích ; 1 thương 
? Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ; chia hai căn thức bậc hai 
- Ôn tập lý thuyết
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
- Làm đáp án câu 4,5 và các công thức biến đổi căn thức.( SGK-39)
- BTVN: Bài 73 (SGK- 40, 41)
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày giảng: 23/10/2012
Tiết 17: Ôn tập chương I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 + HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai
+ ôn lý thuyết câu 4 và 5.
 2. Kĩ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai 
tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất 
phương trình.
3. Thái độ:
 + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
 + Tích cực hợp tác trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ , MTBT.
- Học sinh : + làm các câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương
 + MTBT 
III. Phương pháp:
	Gợi mở vấn đáp kết hợp HĐ nhóm
IV. Tổ chức dạy học:
1-ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 9A: 	9B:
2. Khởi động mở bài (2 phút).
- Kiểm tra bài cũ : 
	Kết hợp trong quá trình ôn tập ( Trong hoạt động 1 )
- Giới thiệu bài mới 
3. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Lý thuyết ; chữa bài tập (14’)
* Mục tiêu:Nhắc lại kiến thức cơ bản
* Đồ dùng: Bảng phụ
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:
Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ
- Điền vào chỗ (...) để đựơc khẳng định đúng.
= . + 
= .+ .
= 1
HS2:
Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Bài tập: Giá trị của biểu thức
 bằng 
A. 4 ; B. -2 ; C. 0
Hãy chọn kết quả đúng.
GV nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lí. Chứng minh cả hai định lí đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
HS3: Chữa bài 73 
(SGK- 40). Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau
a) 
 tại a = -9
? Dạng bài 73 ta làm theo những bước nào 
-GV: Nhận xét ; chốt kiến thức ; đánh giá cho điểm.
Ba HS lên bảng kiểm tra
HS1:
Trả lời câu 4
Với a,b ³ 0
Chứng minh như (SGK- 13)
Ví dụ: ( HS lấy VD )
 - Điền vào chỗ (.....)
= 2 - + 
= 2 - + - 1 
= 1
Chứng minh như (SGK-16)
- Bài tập trắc nghiệm
 Chọn B. -2
HS nhận xét bài làm của bạn
-HS: Chữa bài 73 
(SGK- 40).
- HS: Ta tiến hành theo 2 bước:
-Rút gọn
-Tính giá trị của biểu thức
-Cả lớp : Nhận xét
I. Lý thuyết ; chữa bài tập 
1) Với a,b ³ 0
2) Định lí: Với a ³ 0 ; b > 0
(SGK-16)
3. Chữa bài 73 (SGK- 40). Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
a) (1)
 tại a = -9
(1)= 
 = 3 - |3 + 2a|
Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta được:
 3. - |3 + 2(-9)|
 = 3.3 – 15 = -6
Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 25’)
* Mục tiêu:Rút gọn và chứng minh đẳng thức.
* Đồ dùng: Bảng phụ, bảng nhóm
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân kết hợp HĐ nhóm.
Bài 75(c,d) (SGK-41)
Nêu hướng làm
Hoạt động nhóm
2 nhóm làm câu c
2 nhóm làm câu d
- GV: Nhận xét ; chốt kiến thức
Bài 76 (SGK-41)
GV: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q.
- GV: Nhận xét ; chốt kiến thức 
c, d) Biến đổi vế trái so sánh với vế phải
HS hoạt động theo nhóm
2 nhóm làm câu c
2 nhóm làm câu d
- Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS: Phát biểu
Cả lớp thực hiện ; nhận xét
II. Luyện tập
1. Bài 75 (c,d) (SGK-41)
Chứng minh các đẳng thức sau:
c) = a - b
 ( với a, b > 0 và a ạ b)
Biến đổi vế trái
VT = 
= ( + )( - )
= a – b = VP.
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
d)=1 - a
( với a ³ 0 ; a ạ 1 )
Biến đổi vế trái
VT = 
 = (1 + )(1 - )
 = 1 – a = VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
2. Bài 76 (SGK-41)
Cho biểu thức
Q = 
( Với a > b > 0 )
Q = 
 = 
 = = 
 = = 
b) Thay a = 3b vào Q
 Q = 
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà : ( 10’)
- Hệ thống toàn bài
? Nêu các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai 
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số không âm a
? Nêu định nghĩa căn bậc ba của 1 số a
? Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba của 1 số 
 - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức.
- Xem lại các bài tập đã làm( bài tập trắc nghiệm và tự luận)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I đại số
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/09/2012
Ngày giảng: 17/09/2012
Tiết 18.	 KIểM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : 
 - Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai. Hiểu được kháI niệm căn bậc ba của một số thực.
 2. Kỹ năng :
- Biết tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. Rèn luyện kỹ năng về Thực hiện các phép tính về căn bậc hai, căn bậc ba; tìm x; rút gọn biểu thức; tìm giá trị nguyên của x để biểu thức đạt giá trị nguyên.
 3. Thái độ : 
	- Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
	- Nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. Dạng đề kiểm tra:
 TNKQ – TL. ( TNKQ 20% - TL 80%)
III. Ma trận.
 Cấp độ 
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Căn bậc hai, liên hệ giữa khai phương và phép nhân, chia
- Nhận biết được sự tồn tại của căn thức bậc hai. (C1)
- Biết tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa(C7a)
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai(C5a,b)
- Vận dụng được các phép tính về căn bậc hai để tìm x(C6)
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
 0,5
1
1
3
2,5
5
4= 40% 
2. Các phép biến đổi căn bậc hai
- Biết biến đổi căn bậc hai.
(C3,
C4)
- Hiểu được các bước thực hiện biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
( C2a,c)
- Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai dể rút gọn biểu thức
( C7b)
- Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để tính giá trị nguyên của x để biểu thức đạt giá trị nguyên.(C7c)
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
2
1
1
2
1
1
6
5 =50%
3. Căn bậc ba
- Nhận biết được các phép biến đổi về căn thức bậc ba(C2b)
- Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.(C8)
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1= 10%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
5
3 
6
4
2
3
13
10
IV. Đề bài:
A.Trắc nghiệm 
“ khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng”
Câu 1: Cho biểu thức M=.ĐKXĐ của biểu thức M là:
 A. x0 B. x C. x
Điền biểu thức thích hợp vào chỗ “” để được kết quả đúng 
Câu 2:
a, 
b, 
 c, 
B.Tự luận 
Câu3: = 
Câu 4: = 
Câu 5 :Tính
a, 
b, 
Câu 6 Tìm x biết:
Câu 7:Cho biểu thức P=
a, Tìm điều kiện của x để P xác định
b, Rút gọn P.
c, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P đạt giá trị nguyên.
Câu 8: Tính 
V. Đáp án + thang điểm:
Đáp án
Thang điểm
Trắc nghiệm
Câu 5 
a, 
Câu 6
 Cau 7 
a, ĐKXĐ của P là x>0 , x1
b, P=
= 
c, 
Để P Z Thì Ư(1) hay 
 Vậy x=1 thì P Z
Câu 8 =3 -2 -5 = -4
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
1
 1,5
 0,5
 0,25
 0,25
0.5
 0.5
VI. Kiểm tra đề và ma trận.
	- Đề phù hợp với đối tượng HS
	- Đề đảm bảo chuẩn KTKN.
	- Câu hỏi của đề phù hợp với ma trận.
	- Ma trận đề phù hợp với chuẩn.
	Duyệt của tổ chuyên môn
- Nhận xét giờ kiểm tra :
III. Phương pháp : Kiểm tra
IV. Tổ chức dạy học : 
1. ổn định tổ chức : (1’) 9A: 	9B:
2. Kiểm tra bài cũ : 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Các hoạt động:
Ma trận
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
VD
TN
VD
TN
VD
Căn bậc hai
Căn bậc ba
Tổng
Đề bài:
I.Trắc nghiệm:(4điểm)
Câu1:(1điểm)Chọn từ,cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a,/ x là CBHSH của a nếu .
b./Mỗi số a bất kì có ..một căn bậc ba.
Câu2:(1điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau.
a./ + có kết quả là: A: ; B: C: ; D:
b./ = kết quả: A: B: C:1; D : 
Câu 3:(2điểm) Ghép đôi thành thông tin đúng.
Các phép biến đổi
Gạch nối
Các công thức
1.Khai phương một tích
2.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
4.Chia các căn bậc hai.
5. .Đưa thừa số vào trong dấu căn.
6.
7.=
8.
9.
II.Tự luận:(6 diểm)
Bài 1:(2điểm)Tính
a. b.
Bài 2:(2điểm)So sánh
a. và b.
Bài 3:(2điểm)Tìm x biết.
Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Mỗi ý được 0,5 điểm
Câu1:(1điểm)
 a./ a./ b./ duy nhất 
Câu2:(1điểm)
a./ C b./ A
Câu 3:(2điểm)
9 ;2- 8 ;3- 6 ; 4- 7
II.Tự luận:(6 diểm)
Bài 1:(2điểm)Tính
Bài
Đáp án
Biểu điểm
B1
 =4.5 = 20 
0,5
0,5
0,5
0,5
B2
x- 5 thì 
 x= 5+2 =7 t/m
x- 5 thì 
 x=5 – 2 = 3 t/m
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
V.Tổng kết và hướng dẫn về nhà;
Thu bài nhận xét giờ kiểm tra,
Về nhà làm lại bài kiểm tra tự đánh giá cho điểm,chuẩn bị bài mới.
-------------------------------------------------------------
Chương II: Hàm số bậc nhất
====================&====================
 Ngày soạn:25/10/09 Ngày giảng:26/10/09
Tiết 19 : nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức : 
+ Các khái niệm về ''hàm số'';''biến số'';hàm số có thể được cho bằng bảng,bằng 
công thức
+ Khi y là hàm số của x,thì có thể viết y = f(x); y = g(x)....Giá trị của hàm số 
y = f(x) tại x0, x1 được kí hiệu là f(xo)(fx1)......
+ Bước đầu nắm được các khái niệm hàm số đồng diễn trên R,
nghịch biến trên R
- Kỹ năng :
+ HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biến số; 
biết biểu diễn các cặp số(x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thàng thạo đồ 
thị hàm số y = ax.
- Thái độ : 
	+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Soạn bài đầy đủ ; bảng phụ ví dụ 1a,1b ( SGK-42 ).
- HS : Chuẩn bị tốt về kiến thức ; MTBT .
III. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV. Tổ chức dạy học : 
1. ổn định tổ chức (1’) 9A: 	9B:
I.Mục tiêu:Kiến thức,Kĩ năng,Thái độ II.Đồ dùng GV: HS:III.Phương pháp:Thuyết trình,hỏi đáp,nhóm IV.Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO CHUONG I NAM 2009-2010.doc