I./ Mục tiêu:
-Nắm được khái niêm căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức có nghĩa. Nắm chắc HĐT , vận dụng thành thạo HĐT vào từng bài tập cụ thể.
-Biết áp dụng HĐT vào giải bài tập, biết tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. Có kỉ năng giải bài tập có áp dụng HĐT.
-Thái độ nghiêm túc trong xây dựng bài, thảo luận nhóm và tự giác trong làm bài tập nhóm và cá nhân. Cẩn thận trong làm bài và phát biểu ý kiện ủa mình.
II./Phương tiện:
GV: Các phiếu học tập 1; 2, bảng phụ ghi bài tập ?3/tr.8.
HS: Vở ghi, SGK, thước, các HĐT đã học ở lớp 8.
III./ Kiểm tra bài cũ:
-Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Tìm căn bậc hai số học của 0,25 rồi tìm căn bậc hai của nó.
-Làm bài tập a), c)/tr.7
-Phát biểu định lý so sánh các căn bậc hai số học, so sánh 13 và
IV./Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Phát phiếu học tập 1
Hoaït ñoäng 1: Khaùi nieän caên thöùc baäc hai.
-Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A coù AB=6cm, BC=xcm. Tính AC?
-Töø baøi laøm cuûa HS, GV söûa neáu coù vaø neâu vaán ñeà hình thaønh khaùi nieäm caên thöùc baäc hai cho HS.
-Cho HS laøm ?2.
-Moät HS leân baûng laøm. Lôùp nhaän xeùt, GV choát laïi vaàn ñeà.
-HS theo töøng baøn thaûo luaän laø. Trình baøy baøi laøm cuûa töøng nhoùm.
-Ta coù xaùc ñònh khi vaø chæ khi 5 - 2x 0 x 5/2
1.)Căn thức bậc hai:
với A là biểu thức đgl căn thức bậc hai.
coù nghóa(xaùc ñònh) khi A khoâng aâm.
Chương I. CĂN BẬC HAI –CĂN BẬC BA MỤC TIÊU : Nắm được định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương . Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương . Biết dùng mối liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó . Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số . Nắm được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân hoặc với phép chia và có khả năng dùng liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản . Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp .Có kỹ năng biến đổi biểu thức và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai . Biết dùng bản lượng giác ( hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một số . Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 1 Tiết 1: Bài 1. CĂN BẬC HAI Soạn ngày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Dạy ngày:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . I./ Mục tiêu: -Nắm chắc khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm, ghi kí hiệu chính xác, biết so sánh hai căn bậc hai hay nhiều căn bậc hai số học của nhiều số và biết tính căn bậc hai bằng MTBT -Làm các bài tập cơ bản về tính căn bậc hai số học của các số không âm. Phân biệt được thế nào là căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số. -Rèn tính tích cực và tự giác trong thực hành và nhận xét bài làm của bạn. Phát huy tích tự học của HS trong khi giải các bài tập . II./ Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập 1,2,3, máy tính bỏ túi, bảng phụ vẽ hình trong bài tập 5 _SGK/trang 7. HS: Vở ghi, SGK, thước vở nháp III./ Kiểm tra bài cũ: IV./ Tiến trình giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động cũa học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nêu vấn đề. Phiếu học tập: -Ở lớp 7 các em đã được học về căn bậc hai của một số a không âm như thế nào? Hãy ghi kí hiệu . -Số dương a có bao nhiêu căn bậc hai? Kí hiệu? -Số 0 có căn bậc hai không? -Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9 ; b) 4/9 ; c) 0,25 ; d) 2 -Căn bậc hai của 9 là -3 và 3, Nếu ta lấy 3 là căn bậc hai của 9 thì 3 được gọi là căn bậc hai số học của 3 - Vậy căn bậc hai số học của số không âm a là gì? Ta đi vào định nghĩa và tìm hiểu về nó. -Là số x sao cho x2 = a kí hiệu là -Có hai căn bậc hai, số dương là và số âm là - -Số 0 có 1 căn bậc hai và bằng 0 a) là -3 và 3; b) là 2/3 và -2/3 c) là -0,5 và 0,5; d) là -và -HS suy nghĩ và phát biểu định nghĩa -HS khác nhận xét và phát biẻu lại nếu sai. Hoạt động 2: Căn bậc hai số học. -Cho HS phát biểu định nghĩa SGk/4 vài lần . -Giới thiệu cách viết tóm tắt định nghĩa và cho HS ghi vào vở. -Cho HS tại shổ làm bài tập ?2, sau đó cho 4 HS lên bảng làm và nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét chung, có thể giải mẫu cho HS quan sát và chốt lại định nghĩa căn bậc hai số học . -Khi tìm được căn bậc hai số học của 1 số, ta dễ dàng tìm được căn bậc hai của nó, Ví dụ: CBHSH của là 7à căn bậc hai của nó là 7 và -7 . -Cho HS làm bài tập ?3 và lên bảng làm lấy điểm. -Đọc và ghi can thận vào vở. -Bốn HS lên bảng làm. -HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn và sữa sai cho bạn nếu có. -HS nghe và ghi nhớ , áp dụng vào làm bài tập ?3. -HS lên bảng làm ?3. -HS khác nhận xét bài làm của bạn. 1./Căn bậc hai số học: (SGK/4) Viết gọn: x = = 7, vì 7 >0 và 72 = 49 ,vì 8>0 và 82 = 64 , vì 1,1>0 và (1,1)2 =1,21 Hoạt động 3. So sánh các căn bậc hai số học. -Cho hai số không âm a và b, hki đó khi nào? Điều ngược lại có đúng không? -GV giới thiệu định lý SGK. Định lí này ta có thể vận dụng để so sánh hai hay nhiều căn bậc hai số học của hai hay nhiều số. -Cho HS làm ?4. -Gọi HS khác nhận xét bài làm . -GV có thể cho điểm HS nếu làm đúng và trình bày gọn, dễ hiểu. -Cho HS tự nghiên cứu ví dụ 3/tr.6 -CHo HS vận dụng làm bài ?5/tr.6 -HS suy nghĩ trả lời khi a>b, điều ngược lại vẫn còn đúng. -HS nghe và ghi định lý vào vở. -HS lên bảng làm. a) Ta có 4=>à4> b) Ta có 3=<à 3< -HS khác nhận xét bài làm . -HS tự nghiên cứu -Làm ?5 vào vở. a) b) 2./So sánh các căn bậc hai số học. a). Định lý: (SGK/5) b).Ví dụ1: * So sánh 1 và ; Ta có 1=<à 1< * So sánh 2 và ; Ta có 2=<à 2< ?4: a) Tacó 4=>à4> b) Ta có 3=<à 3< c). Ví dụ 2: (SGK/6). ?5: a) b) V./ Củng cố: -Cho HS tại chổ làm bài tập 1; -GV chú ý sửa sai và sửa lỗi về trình bày bài làm của HS. -GV hướng dẫn HS cách tính căn bậc hai bằng máy tính bỏ túi, cho - Phát phiếu học tập 2 VI./ Hướng dẫn học ở nhà: HS về nhà thực hành bài tập 3. -Gv hướng dẫn HS làm bài tập 5 thông qua bảng phụ đã chuan bị sẵn. -Về nhà làm bài tập 2; 3; 4/tr.6 và 7. PHỤ LỤC : Phiếu học tập 1: Ở lớp 7 các em đã được học về căn bậc hai của một số a không âm như thế nào? Hãy ghi kí hiệu . Phiếu học tập 2: Bài 1 :Trong các câu sau: a) b) c) d) số nào là căn bậc hai số học của 25? Bài 2 : Chọn câu sai trong các câu sau: a) b) c) d) Tiết 2. Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC Soạn ngày: Dạy ngày: I./ Mục tiêu: -Nắm được khái niêm căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức có nghĩa. Nắm chắc HĐT , vận dụng thành thạo HĐT vào từng bài tập cụ thể. -Biết áp dụng HĐT vào giải bài tập, biết tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. Có kỉ năng giải bài tập có áp dụng HĐT. -Thái độ nghiêm túc trong xây dựng bài, thảo luận nhóm và tự giác trong làm bài tập nhóm và cá nhân. Cẩn thận trong làm bài và phát biểu ý kiện ủa mình. II./Phương tiện: GV: Các phiếu học tập 1; 2, bảng phụ ghi bài tập ?3/tr.8. HS: Vở ghi, SGK, thước, các HĐT đã học ở lớp 8. III./ Kiểm tra bài cũ: -Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Tìm căn bậc hai số học của 0,25 rồi tìm căn bậc hai của nó. -Làm bài tập a), c)/tr.7 -Phát biểu định lý so sánh các căn bậc hai số học, so sánh 13 và IV./Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Phát phiếu học tập 1 Hoaït ñoäng 1: Khaùi nieän caên thöùc baäc hai. -Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A coù AB=6cm, BC=xcm. Tính AC? -Töø baøi laøm cuûa HS, GV söûa neáu coù vaø neâu vaán ñeà hình thaønh khaùi nieäm caên thöùc baäc hai cho HS. -Cho HS laøm ?2. -Moät HS leân baûng laøm. Lôùp nhaän xeùt, GV choát laïi vaàn ñeà. -HS theo töøng baøn thaûo luaän laø. Trình baøy baøi laøm cuûa töøng nhoùm. -Ta coù xaùc ñònh khi vaø chæ khi 5 - 2x0 ó x5/2 1.)Căn thức bậc hai: với A là biểu thức đgl căn thức bậc hai. coù nghóa(xaùc ñònh) khi A khoâng aâm. Hoaït ñoäng 2. Haèng ñaúng thöùc. -Gv treo baûng phuï ghi ?3 leân baûng, cho HS taïi choå tính vaø ñieàn vaøo caùc oâ troáng. Cho HS so saùnh keát quaû ñaàu vaø keát quaû sau laáy caên baäc hai. -Töø ñoù giôùi thieäu ñònh lí SGK/9. -Cho HS töï nghieân cöùu caùch chöùng minh ñònh lí vaø caùc ví duï SGK, GV choù yù cho HS nhaéc laïi caùch so saùnh hai soá vaø caên cuûa noù. -Chuù yù cho HS caùch trình baøy baøi laøm roõ raøng, ñuùng caùc böôùc vaø chính xaùc -Cho HS nghieân cöùu chuù yù SGk/10. -Cho HS laøm baøi taäp 6/tr10. -HS laøm vaø ruùt ra nhaän xeùt quan troïng laø ñònh lí. -Ñoïc ñònh lí vaø nghieân cöùu caùch chöùng minh ñònh lí vaø caùc ví duï2 SGK/9 -Nghe vaø ghi nhôù -Ñoïc vaø ghi vaøo vôû. -HS xung phong leân baûng laøm. -HS khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn, ñeà xuaát caùch trình baøy ñôn giaûn vaø day ñuû neáu coù . 2.)Haèng ñaúng thöùc: Baøi taäp 6: a) coù nghóa ó b) coù nghóa ó a<0 d) coù nghóa ó a V./ Củng cố: -Phát phiếu học tập 2 (cho HS làm bài tập 8/tr10) VI./ Hướng dẫn học ở nhà: -GV hướng dẫn HS làm bài 9: Vận dụng HĐT đã học để làm . -Về nhà làm bài tập 7 và 10/tr10-11 PHỤ LỤC: A B Phiếu học tập 1 5 ? C D x Phiếu học tập 2 Rút gọn các biểu thức sau: a) b) c) d) với <2 Tiết 3. LUYỆN TẬP Soạn ngày: Dạy ngày: I./Mục tiêu: -Hệ thống lại khái niệm căn bậc hai số học, căn thức bậc hai_điều kiện tồn tại, hằng đẳng thứcvà cách tính các bài toán về căn thức bậc hai. -Có kĩ năng trình bày một bài toán liên quan đến căn thức bậc hai như: Tính căn bậc hai số học, thu gọn biểu thức, tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa -Thái độ nghiêm túc, nhiệt tình, can thận trong làm bài tập và nhận xét bài làm của bạn. Tính trung thực trong làm bài và thảo luận nhóm. II./Phương tiện: GV: Phiếu học tập, bảng phụ. HS: Vở ghi, SGK, nháp và dồ dùng học tập khác. III./ Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện xác định căn bậc hai của và hằng đẳng thức ? - Với giá trị nào của a để có nghĩa ? - Rút gọn biểu thức với <0 IV./ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tính căn bậc hai. -Cho HS làm bài tập 11/tr 11. Hướng dẫn HS tính các phép tính dưới dấu căn rồi khai căn. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét cho điểm. -Hai HS lên bảng làm. a) = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b) = 36:18 -13 = -11 c) d) -HS nhận xét bài làm. Bài 11: a) = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b) = 36:18 -13 = -11 c) d) Hoạt động 2. Điều kiện để căn thức có nghĩa. -Cho HS làm bài tập 12a, b) -Gv nhận xét và cho điểm miệng. -Hai HS lên bảng làm. a) có nghĩa ó2x+70 ó2x-7 ó x-7/2 b)có nghĩa ó-3x+40 ó -3x-4 ó x4/3 -HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 12: a) có nghĩa ó2x+70 ó2x-7 ó x-7/2 b)có nghĩa ó-3x+40 ó -3x-4 ó x4/3 Hoạt động 3. Phân tích thành nhân tử. -Cho HS theo nhóm thực hiện bài tập 14a, c). -Cho từng nhóm lên bảng làm, nhận xét giữa từng nhóm, Gv nhận xét và sửa sai nếu có. -HS theo nhóm thảo luận làm và cử đại diện lên bảng trình bày cách làm. -Các nhóm trình bày nhận xét của mình. Bài 14. a) x2 -3 = x2 - =(x -)(x+) b) x2 +2x + 3 =x2 + 2x+2 =(x+)2 V./ Củng cố: -GV sữa bài 9b,d) VI./ Dặn dò: -HD HS làm bài tập 10, Sử dụng HĐT thứ 2 cho câu a, phân tích trong ngoặc thành dạng bình phương của một tổng và sử dụng HĐT vừa học để làm. -Về nhà làm cá bài tập 12c,d); 13a,b); 14b,d). PHỤ LỤC: Phiếu học tập Tìm điều kiện của x để phương trình sau có nghiệm: TUẦN 2 Soạn ngày: 14/8/2011 Dạy ngày: Tiết 4. Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I./Mục tiêu: -Hiểu và nắm chắc định lí về khai căn một tích và nhân hai căn bậc hai. Từ đó hiểu và nắm chắc hai qui tắc nhân và khai phương một tích hay tích nhiều số hạng. Nắm được công thức tổng quát của hai qui tắc này. -Có kỉ năng làm bài , tính toán và rút gọn các căn thức bậc h ... SGk,SGv, bảng phụ HS: Vở ghi, SGK, nháp, bảng bốn chữ sồ thập phân, máy tính và dồ dùng học tập khác III./ Kiễm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Tìm căn bậc hai của 16. IV./Tiến trình giảng bài mới : Các em đã học căn bậc hai của một số không âm và tính chất của căn bậc hai. Còn căn bậc ba của một số có được như căn bậc hai của số không âm hay không , để rõ vấn đề dặt ra. Hôm nay các em nghiên cứu tiếp bài căn bậc ba. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Phát phiếu học tập 1 -Cho HS đọc đề bài toán trong SGK, nghiên cứu cách làm, cho HS nhắc lại khái niệm hình lập phương, cách tính thể tích của hình lập phương. -Ta thấy 43 = 64, ta nói 4 là căn bậc ba của 64. - Hãy nêu tổng quát căn bậc ba của a ? -Tổng quát hơn, nếu x3 = a ta nói x là căn bậc ba của a. Kí hiệu là -Tìm caên baäc ba cuûa caùc soá sau: 27; -64; -125; 216 -Vaäy soá aâm coù caên baäc ba laø soá gì? Soá döông coù caên baäc ba laø soá gì? Vaø soá 0 coù caên baäc ba laø gì? -GV giôùi thieäu moät soá chuù yù maø HS coù theå ruùt ra ñöôïc. * Moïi soá a baát kì coù duy nhaát moät caên baäc ba. * Soá döông coù caên baäc ba laø döông. * Soá aâm coù caên baäc ba laø soá aâm. * Soá 0 coù caên baäc ba laø 0. -GV cho HS laøm ?1. -HS ñoïc ñeà baøi vaø nghieân cöùu lôøi giaûi cuûa SGK. -HS nhaéc laïi khaùi nieäm vaø caùch tính theå tích cuûa hình laäp phöông. -Nghe vaø ghi nhôù. - Nêu tổng quát căn bậc ba của a -Ghi ñònh nghóa vaøo vôû. -HS töï laøm vieäc caù nhaân: - Soá aâm coù caên baäc ba laø aâm, soá döông coù caên baäc ba laø döông, soá 0 coù caên baäc ba laø 0. -HS laøm ?1: 1./ Định nghĩa. Căn bậc ba của một số a là số , có lập phương bằng a. Chuù yù: SGK. -Cho HSnhắc lại tính chaát cuûa caên baäc hai tính chất căn bậc ba. -Cho HS nghieân cöùu ví duï 2 vaø vaän duïng laøm ?2: - Cho học sinh hoạt động nhóm giải ?2 -GV nhaän xeùt vaø ruùt kinh nghieäm cho hoïc sinh: Có thể khai căn bậc ba từng số nếu được, còn không ta khai căn bậc ba của thương sau khi rút gọn phân số. -HS nhắc lại tính chaát cuûa caên baäc hai. -Tham khaûo ví duï 2. vaø töï laøm ?2. -Hoạt động nhóm Caùch 1: Caùch 2: 2./ Tính chaát: Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. -Cho HS làm bài 69. -HS làm bài và lên bảng trình bày. Bài 69: b) HS làm tương tự. Bài 68: V./ Củng cố: Bài 69: -Cho HS làm bài 68. Lời giải: VI./ Hướng dẫn học ở nhà : - Học tính chất của căn bậc ba - Làm bài 67/36; 69b)/36 - Trả lởi 5 câu hỏi phần ôn tập, ôn lại 9 công thức (phần ôn tập). PHỤ LỤC: Phiếu học tập 1: Tính cạnh của hình lập phương biết thể tích là 64lít Phiếu học tập 2: Chỉ ra câu đúng câu sai ở bài giải sau: Tìm x, biết x3 = 8 a) b) x = 2 c) x = -2 Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I./ Mục tiêu: Qua bài học sinh cần: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. II./ Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: Thước thẳng, giấy nháp. III./ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi 1, 2, 3. - Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi 4,5. Ôn tập kiến thức lí thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi 1, 2, 3. -Cho hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung. G treo bảng phụ nội dung các câu hỏi trắc nghiệm: *Trắc nghiệm: 1.Nếu CBH số hoc của một số là thì số đó là: A.; B.8; C.Không có số nào. 2.Biểu thức xác định khi: A.x B.x C.x -. -1 HS lên bảng làm trả lời câu hỏi. - hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét. -Bổ sung. - Quan sát -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -1 hs rút gọn các bt đồng dạng. -nhận xét, bổ sung. I.Lí thuyết. Câu1. Ví dụ: vì 3 0 và 32 = 9 Câu 2. Với mọi a. Câu 3. xác định A 0. -Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi 4, 5. -Nhận xét? -GV nhận xét. -GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm. - *Trắc nghiệm: 2.Giá trị của BT: bằng: A. 4, B., C. 0. Hãy chọn kq đúng. -1 HS lên bảng làm trả lời câu hỏi. -Nhận xét -Bổ sung. -Theo dõi câu hỏi trên bảng phụ -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. Câu4. Với a 0, b 0. c/m: sgk tr 13. Câu 5. Với a 0, b > 0. c/m: sgk tr 16. Vận dụng vào bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Gọi 2 hs lên bảng cùng làm bài. -Cho hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung. -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -Gọi 1 hs thực hiện phép nhân. -Đưa thừa số ra ngoài dấu căn? -Thu gọn? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 2 hs lên bảng làm bài. -Cho hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung. -2 HS lên bảng làm bài. - hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Thực hiện phép nhân. -Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -Thu gọn. -Nhận xét. -2 HS lên bảng làm bài. - hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. II.Bài tập. Bài 70.Tính. a) = = . b) = = . Bài 71. Rút gọn. a) = = . b) = =. Bài 72.Phân tích thành nhân tử: a) = = . b) = = V./ Củng cố: Gv nêu lại các dạng bài tập trong tiết học. Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa được ôn tập. VI./ Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc lí thuyết. Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 70,71,72,73 các phần còn lại. TUẦN 7 Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày dạy: Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I. (tiếp) I./. Mụa tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình, chứng minh đẳng thức. Ôn lí thuyết 2 câu 5,6 và các công thức biến đổi căn thức. II./. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Thước thẳng, giấy nháp. III./ Kiểm tra bài cũ : IV./ Tiến trình tiết học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Cho HS thảo luận theo nhóm . -Theo dõi mức độ tích cực của hs. -Nhận xét? -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng làm bài. -Cho hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung. -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Cho HS thảo luận theo nhóm . -Theo dõi mức độ tích cực của hs. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. -Nhận xét? -A xác định khi nào? -Nhận xét? Tìm ĐKXĐ? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Thảo luận theo nhóm . -Đại diện nhóm lên bảng làm bài. -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét. -Bổ sung. -Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. -Thu gọn. -Giải pt tìm được. -KL. -2 HS lên bảng làm bài. -hs dưới lớp làm ra giấy nháp. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nêu hướng làm. -Nhận xét. -Bổ sung. -Thảo luận theo nhóm . -Đại diện học sinh lên bảng làm bài -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét. -Bổ sung. -Khi: Mẫu 0 và BT dưới dấu căn không âm. -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. -Bổ sung. Bài 73. Rút gọn rồi tính: a) Với a = -9, ta có: = = = 9 + 3 – 18 = -6. b) Với m = 1,5 ta có: = = =1 – 3m = 1- 3.1,5 = - 3,5. Bài 74.Tìm x, biết. a) TH1. 2x – 1 = 3 x = 2. TH2. 2x – 1 = -3 x = -1. KL: x = 2 ; x = - 1. b) 5 - 3 - 6 = . = 6 15x = 36 x = . KL. X = . Bài 75. Chứng minh. a) Ta có: VT = = = = = -1,5 = VP. Vậy VT = VP. Điều cần phải c/m. c) Ta có: = = = = a – b = VP. Vậy đẳng thức được c/m. Bài tập. a) Tìm ĐKXĐ của A = . Ta có: ĐKXĐ: và x 0 và x 1. b) Khi A = 2 Ta có: = 2 + 3 = 2 - 2 = 5 x = 25. V./ Củng cố Gv nêu lại các dạng bài tập trong tiết học. Bài 76. tr 41 SGK. Ta có: Q = = = = = = VI./ Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 103,104,106 sbt. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Nội dung : 1. Ma trận nhận thức 2. Ma trận đề kiểm tra 3. Bảng mô tả nội dung đề kiểm tra 4. Đề kiểm tra 5. Hướng dẫn chấm I. Ma Trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Tđiểm Ma trận Thang điểm 10 + Điều kiện để căn bậc hai cĩ nghĩa 7 2 14 0,5 + So sánh căn bậc hai 13 3 39 1,5 + Hằng đẳng thức 7 3 21 1,0 + Thực hiện các phép biến đổi căn bậc hai 66 3 198 6,5 + Trục căn thức ở mẫu 7 2 14 0,5 Cộng 100 286 10 II. Ma Trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Cộng + Điều kiện để căn bậc hai cĩ nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 0.5 5% + So sánh căn bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1.5 1.5 15% + Hằng đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.0 1.0 10% + Thực hiện các phép biến đổi căn bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 6.0 6.5 65% + Trục căn thức ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 0.5 5% Tổng số câu Tổng số điểm % 2 1.0 11 9.0 10 III. Bảng mô tả Bài 1: Biết cách so sánh căn bậc hai. Hiểu được điều kiện xác định căn bậc hai Bài 2: Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản để trục căn ở mẫu. Bài 3: Vận dụng được Bài 4:Vận dụng được các quy tắc khai phương bậc hai của một số, thực hiện được các phép biến đổi đơn giản. Bài 5: Biết trục căn thức ở mẫu PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HỘI ĐONG --------------------------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : ĐẠI SỐ - Khối 9 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Bài 1: (1.0 đ) Tìm x để các căn thức sau có nghĩa Bài 2: (1.0 đ) So sánh các số và Bài 3: (3.5 đ) a) Tính A = b) Tìm x biết Bài 4: (3.5 đ) a) Tính B = b) Giải phương trình Bài 5: (1.0 đ) Trục căn thức ở mẫu C = HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : ĐẠI SỐ - Khối 9 Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 1,0 điểm cĩ nghĩa khi và chỉ khi 0.5 0.25 0.25 Câu 2 1.0 điểm 0.25 0.25 Vì 72 > 63 0.25 Nên > 0.25 Câu 3 3.5 điểm a) A = 0.5 = 0.25 = 4 0.25 b) 0.25 1 – x = 3 () 0.5 x = -2 (nhận) 0.5 1 – x = -3 () 0.5 x = 4 (nhận) 0.5 Vậy x = -2; 4 0.25 Câu 4 3.5 điểm a) B = 0.5 = 0.5 = 0.5 điểm b) 0.75 0.25 0.25 x – 1 = 1 0.5 x = 2 (nhận) 0.25 Câu 5 1.0 điểm C = 0.25 0.5 0.25
Tài liệu đính kèm: