I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nẵm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: 1. BIỂU DIỄN MỘT ĐẠI LƯỢNG BỞI BIỂU THỨC CHỨA ẨN
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?1 , ?2
- GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ2: 2. VÍ DỤ VỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
- GV đưa ra ví dụ 2 bằng bảng phụ.
- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập.
Gà
Chó
T. số
Số con
Số chân
- GV thu phiếu học tập, nhận xét
- GV treo bảng phụ lời giải của bài toán lên bảng, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu học sinh làm ?3
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ?3
- Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
- GV treo bảng phụ ghi :các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- GV chốt cách giải . - HS nghiên cứu ví dụ 1:
- HS thảo luận nhóm thực hiện ?1 , ?2
a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x (km)
b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: (km/h)
?2
a) 500 + x
b) 10x + 5
- HS nêu tóm tắt ví dụ 2:
Gà + chó = 36 con.
Chân gà + chân chó = 100
Hỏi: Gà = ?; chó = ?
- HS thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu học tập
Gà
Chó
T. số
Số con
x
36-x
36
Số chân
2x
4(36-x)
100
- HS thảo luận làm ?3
Gọi số chó là x con (x nguyên, dương, x<>
Số gà là 36 - x (con)
Số chân chó là 4x (chân)
Số chân gà là 2(36-x) (chân)
Theo bài ra ta có phương trình:
2(36 - x) + 4x = 10072 - 2x +4x = 100
2x = 28 x = 14
Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 - 14 = 22 con
Đáp số: Gà 22 con
Chó 14 con
- HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK)
Tuần 24 : Ngày soạn: 4/2/2010 Ngày dạy: 25/2/2010 Tiết 49: Luyện tập i/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Học sinh nắm chắc được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ. Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức. ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu ? Yêu cầu HS làm bài tập 30 b (sgk)? S = {1/2} GV nhận xét, đánh giá Hđ2: Luyện tập GV: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải chú ý ĐK gì ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 31, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày. Yêu cầu HS làm bài tập 32 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. Yêu cầu HS nhận xét bài làm. Giáo viên chốt kết quả, chỉ ra sai lầm (nếu có). Bài tập 31 (tr23-SGK) -HS: Ta cần ĐKXĐ của phương trình - HS lên bảng làm: ĐKXĐ: Vậy tập nghiệm của PT là ĐKXĐ: Đ ĐKXĐ Vậy phương trình vô nghiệm. Bài tập 32 (tr23-SGK) - HS thảo luận nhóm lên bảng làm Giải các phương trình: ; ĐKXĐ: Vậy tập nghiệm của PT là (2); ĐKXĐ: Vậy tập nghiệm của PT là Hđ3: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1 (4 điểm) Xác định đúng (Đ), sai (S). a) Phương trình x = 1 và phương trình x2 - 1 = 0 là hai phương trình tương đương b) Phương trình x3 +x = 0 có một nghiêm. c) Phương trình x2- 1 = x- 1 chỉ có một nghiệm. d) Phương trình 5x + 7 = 2,5 (1 + 2x) có tập nghiệm S = f Câu 2 (4 điểm) Giải phương trình Câu 3 (2điểm): Tìm giá trị của m để ĐÁP ÁN : Câu 1(4 điểm) : Mỗi câu đúng được 1 điểm a) S b) Đ c) S d) Đ Câu 2 (4 điểm): ĐKXĐ của phương trình: x ; x (1 điểm) Û (1 điểm) (1 điểm) ị x = 0 ( không TMĐKXĐ) x + 1 = 0 Û x = -1 (TMĐKXĐ) Vậy x = - 1 là nghiệm của phương trình (1 điểm) Câu 3 (2điểm): ĐKXĐ: m – 2 ạ 0 Û m ≠ 2 (0,5 điểm) Ta có: Û m = 2(m- 2) m = 2m – 4 Û m = 4 (TMĐK XĐ) ( 1 điểm) Vậy với m = 4 thì (0,5 điểm) hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải . Làm bài tập 33 (tr23-SGK). Làm bài tập: Giải phương trình với tham số a: Làm bài tập: Tìm giá trị của m để nghiệm của phương trình sau nhỏ hơn 2: Tuần 24 : Ngày soạn: 4/2/2010 Ngày dạy: 27/2/2010 Tiết 50: giải bài toán bằng cách lập phương trình i/ Mục tiêu: Học sinh nẵm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán. II/ Tiến trình dạy học: Hđ1: 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?1 , ?2 GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài. Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá Hđ2: 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình GV đưa ra ví dụ 2 bằng bảng phụ. Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán. Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập. Gà Chó T. số Số con Số chân GV thu phiếu học tập, nhận xét GV treo bảng phụ lời giải của bài toán lên bảng, chốt kiến thức. - GV yêu cầu học sinh làm ?3 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ?3 Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài. Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt kiến thức. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? GV treo bảng phụ ghi :các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV chốt cách giải . - HS nghiên cứu ví dụ 1: - HS thảo luận nhóm thực hiện ?1 , ?2 a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x (km) b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: (km/h) ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 - HS nêu tóm tắt ví dụ 2: Gà + chó = 36 con. Chân gà + chân chó = 100 Hỏi: Gà = ?; chó = ? - HS thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu học tập Gà Chó T. số Số con x 36-x 36 Số chân 2x 4(36-x) 100 - HS thảo luận làm ?3 Gọi số chó là x con (x nguyên, dương, x<36) Số gà là 36 - x (con) Số chân chó là 4x (chân) Số chân gà là 2(36-x) (chân) Theo bài ra ta có phương trình: 2(36 - x) + 4x = 10072 - 2x +4x = 100 2x = 28 x = 14 Vậy số chó là 14 con Số gà là 36 - 14 = 22 con Đáp số: Gà 22 con Chó 14 con - HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK) Hđ3: Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 34 (tr25-SGK) Gọi mẫu số của phân số là a (aZ, a0) Tử số của phân số là: a - 3 Khi tăng thêm 2 đơn vị mẫu số là a + 2, tử số là a - 1 Theo bài ra ta có phương trình: 2a - 2 = a+2 a = 4 Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1. Vậy phân số cần tìm là GV nhận xét, đánh giá Hướng dẫn về nhà Nắm chắc cách phân tích bài toán. Nắm các bước giải bài toán bằng cách lập pt . Làm các bài 35, 36 tr26-SGK; Bài tập 43 47 tr11-SBT. Tuần 25 : Ngày soạn: 24/2/2010 Ngày dạy: 4/3/2010 Tiết 51: giải bài toán bằng cách lập phương trình i/ Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Biết vận dụng để giải các bài toán không quá phức tạp. Rèn kĩ năng phân tích và giải toán. Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm bài tập 43tr11-SBT. GV nhận xét, đánh giá Hđ2: Ví dụ GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong SGK. GV: Cho biết các đại lượng tham gia bài toán ? GV treo bảng phụ (bảng phân tích - sgk) lên bảng và phân tích cho học sinh. Yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt cách làm. Hđ3: 2. áp dụng Giáo viên treo bảng phụ ?4 Yêu cầu HS làm ?4 theo nhóm. Yêu cầu HS đại diện một nhóm lên trình bày. Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của ?5 GV chốt lại kiến thức, cách chọn ẩn cho phù hợp . -HS nghiên cứu bài toán - HS suy nghĩ trả lời. - HS: Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) (x>2/5) Quãng đường xe máy đi được là 35x (km) Thời gian ô tô đi được là là x - 2/5 (h) Quãng đường ô tô đi được là 45 (x- 2/5) (km) Theo bài ra ta có phương trình: 35x + 45(x - 2/5) = 0 Giải phương trình ta được: x = 27/20 = 1h 21' Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 1h21' - HS thảo luận nhóm bàn làm bài ?4 Đại diện nhóm lên bảng làm Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của xe máy là S (km) (0 < S < 90) Quãng đường đi của ô tô là 90 - S (km) Thời gian đi của xe máy là (h) Thời gian đi của ô tô là (h) Theo bài ta có: Giải ra ta có S = (km) thời gian cần tìm (h) - HS trả lời ?5 Cách chọn thời gian làm ẩn ngắn gọn hơn. HĐ 4: Củng cố Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 - tr30 SGK? HS: Gọi thời gian quãng đường từ A B là x (km) (x >0) Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đường AB lần lượt là 3,5 (h) và 2,5 (h) Vận tốc trung bình của xe máy là (km/h) Vận tố trung bình của ô tô là (km/h) Theo bài ta có phương trình: Giải ra ta có: x = 175 (km), vận tốc TB xe máy 50 (km/h) Yêu cầu HS lớp nhận xét GV nhận xét, đánh giá Hướng dẫn về nhà Xem lại ví dụ trong SGK. Đọc phần đọc thêm( sgk) Làm bài tập 38, 39 (tr30-SGK) Làm bài tập :45,46,47,48(SBT) Tuần 25 : Ngày soạn: 24/2/2010 Ngày dạy: 6/3/2010 Tiết 52: Luyện tập i/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Học sinh nắm chắc được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ. Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức. ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1: Kiểm tra GV: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu ? Yêu cầu HS làm bài 48(SBT)? HS: Gọi số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x ( đk: nguyên dương ) Khi đó số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ 2 là : 3x Theo bài ra ta có pt : 60-x = 2(80-3x) 60-x = 160 - 6x 5x = 100 x = 20 ( thoả mãn đk) Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là : 20 gói GV nhận xét, đánh giá Hđ2: Luyện tập Yêu cầu HS đọc đề bài tập 40 Yêu cầu HS đọc và tóm bài toán. GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: Nếu tuổi Phương là x thì tuổi mẹ là bao nhiêu ? 13 năm sau tuổi của phương và tuổi của mẹ là bao nhiêu ? Từ đó lập pt xác định tuổi của Phương ? Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ? GV nhận xét, chốt kiến thức. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt kiến thức Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài. Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm. Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt kết quả và lưu ý cách trình bày. Bài tập 40 (tr31-SGK) - HS nghiên cứu bài toán - HS lên bảng làm Gọi số tuổi của bạn Phương năm nay là x tuổi (x ẻ Z, x>0) số tuổi mẹ bạn Phương năm nay là 3x tuổi Sau 13 năm nữa: Tuổi của bạn Phương là x+13 tuổi Tuổi của mẹ bạn Phương là 3x+13 tuổi Theo bài ta có: 3x + 13 = 2(x + 13) Giải ra ta có x = 13 tuổi Vậy bạn Phương năm nay 13 (tuổi) Bài tập 41 (tr31-SGK) HS: Gọi chữ số hàng chục là x (0<x9) Chữ số hàng đơn vị là 2x Khi thêm số 1 vào giữa số mới là = 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Theo bài ta có: 102x + 10 = 10x + 2x + 370 Giải ra ta có x = 4 số cần tìm là 48 Bài tập 42 (tr31-SGK) - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày: Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là x (10x99) Khi viết thêm số 2 vào bên trái và bên phải số đó là = 200 + 10x + 2 = 2002 + 10x Theo bài ta có PT: 2002 + 10 x = 153x Giải ra ta có: x = 14 Vậy số ban đầu là 14 Hđ3: Củng cố GV chốt cách giải các bài toán đã giải. Các cách chọn ẩn như thế nào ? GV: Tuỳ theo từng bài toán mà ta có thể chọn ẩn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải . Làm bài tập 44 48 (tr31-32 SGK) Hướng dẫn làm bài tập 46: Độ dài quãng đường(km) Thời gian đi (giờ) Vận tốc (km/h) Trên đoạn AB x dự định Trên đoạn AC 48 1 48 Trên đoạn CB x - 48 48 +6 =54 Hãy lập phương trình từ bảng phân tích số liệu ? Giải phương trình tìm độ dài của quãng đường AB ? ĐS: AB = 120 (km)
Tài liệu đính kèm: