Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

 - Đánh giá kết quả nhận thức và vận dụng của học sinh

 - Đánh giá kết quả rèn luyện trình bày bài của học sinh

II. CHUẨN BỊ

 - Đề bài in sẵn

III. TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra

Ma trận

Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng

 TN TL TN TL TN TL

Phương trình bậc nhất 1 ẩn 2 - 1 1 - 1,5 2 – 1 5 - 3,5

Phương trình tích 1 - 0,5 1 - 0,5 1 - 2đ 3 - 3

Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 - 0,5 1 - 0,5 1 - 2,5 3 - 3,5

Tổng 5 - 3,5 4 - 2 2 - 4,5 11 - 10

ĐỀ BÀI

I. TRẮC NGHIỆM (4đ)

 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn ?

 A. 2x + 4 = 0 B. 0x – 2 = 6 C. 2x2 + 1 = 1 D. x + y = 1

 2. Phương trình x – 2 = 5 tương đương với phương trình nào sau đây ?

 A. x = 2 B. x = 5 C. x = 7 D. x = 3

 3. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 4 là bao nhiêu ?

 A. x = 2 B. x = – 1 C. x = 1 D. x = 5

 4. Phương trình nào sau đây là phương trình tích ?

 A. x – 2 = 0 B. x2 + 1 = 0 C. (x+1)(x–2)=3 D. (x+1)(x–2)=0

 5. Phương trình (x – 2)(x + 1) = 0 có mấy nghiệm ?

 A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm

 6. Điều kiện xác định của phương trình là gì ?

 A. x 0 B. x – 1 C. x 1 D. x 2

 7. Phương trình 2(x + 2) = 2x + 4 sẽ:

 A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Có 1 nghiệm D. Có 2 nghiệm

 8. Phương trình sau có tập nghiệm là:

 A. S = {1} B. S = {0} C. S = {1; –1} D. S =

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 49
Ngày soạn:11/02/2011 
Ngày dạy: 15/02/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải ptrình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng 
 này. 
- Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương. Điều kiện xác định của phương 
 trình, nghiệm của phương trình. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, bảng phụ (đề kiểm tra; bài tập)
- HS : Ôn tập nắm vững cách giải phương trình có ẩn ở mẫu. 
- Phương pháp : Vấn đáp – Hoạt động nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa đề 
- Gọi HS lên bảng 
- Cả lớp cùng làm bài
- Kiểm tra bài tập về nhà của vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
1/ Phát biểu SGK trang 21
2/ (1) 
ĐKXĐ : x 5
Khi đó (1) 
Û 
Û x2 – 5x = 5x – 25
Û x2 – 5x – 5x + 25 = 0
Û x2 – 10x + 25 = 0
Û (x – 5)2 = 0
Û x – 5 = 0
Û x = 5 (loại) 
Vậy S = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
1/ Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. (4đ) 
2/ Giải phương trình : (6đ)
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 30 trang 23 SGK
- Ghi bảng đề bài 30 
- Cho biết trong phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào ? 
- Yêu cầu HS giải (gọi 2 HS lần lượt lên bảng) 
- Theo dõi, giúp HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét ở bảng. 
- GV nhận xét, cho điểm nếu được. 
- Hai HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vào vở: 
a) ĐKXĐ: x ¹ 2 
Û 1 + 3(x – 2) = 3 – x 
Û 1 + 3x – 6 = 3 – x 
Û 3x + x = 3 – 1 + 6 
Û 4x = 8 
Û x = 2 (loại) 
Vậy S = Æ
b) ĐKXĐ : x ¹ -3 
Û 14x(x + 3) – 14x2 = 28x+ 2(x + 3)
Þ 14x2 + 42x –14x2 = 28x + 2x + 6
Û 12x = 6 
Û x = ½ 
Vậy S = {½}
- HS lớp nhận xét, sửa bài. 
Bài 30 trang 23 SGK
Giải các phương trình : 
a) 
b) 
Bài tập tương tự 
Giải các phương trình :
Bài 31 trang 23 SGK
- Ghi bảng bài tập 31, cho HS nhận xét. 
- Yêu cầu HS hợp tác làm bài theo nhóm 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài 
- Cho HS nhận xét cách làm, sửa sai  
- Đánh giá, cho điểm 
- HS nhận xét  
- Các nhóm cùng dãy giải một bài: 
a) ĐKXĐ : x ¹ 1 
Û x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1)
Û -2x2 +x +1 = 2x2 – 2x 
Û -4x2 + 4x – x + 1 = 0 
Û 4x(1 – x) + (1 – x) = 0
Û (1 –x)(4x + 1) = 0 
* 1 – x = 0 Û x = 1 (loại)
* 4x + 1 = 0 Û x = -1/4 (nhận)
Vậy S = {-1/4} 
b) ĐKXĐ: x ¹ 1; x ¹ 2; x ¹ 3
Û 3(x – 3) + 2(x – 2) = x – 1 
Û 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1 
Û 3x + 2x – x = -1 + 9 + 4 
Û 4x = 12
Û x = 3 (loại) 
S = Æ
- HS nhận xét, sửa bài  
Bài 31 trang 23 SGK
Giải các phương trình : 
a) 
b) 
Bài tập tương tự 
Giải các phương trình : 
 4. Củng cố
	- Nêu lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
	- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần chú ý những điều gì ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
Bài 32 trang 23 SGK
* Làm tương tự bài 31 
Bài 33 trang 23 SGK
* Cho giá trị của biểu thức bằng 2 rồi giải 
- Xem lại các bài đã giải. 
- Xem trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...
Tuần: 24
Tiết: 50
Ngày soạn:11/02/2011 
Ngày dạy: 15/02/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
	- Đánh giá kết quả nhận thức và vận dụng của học sinh
	- Đánh giá kết quả rèn luyện trình bày bài của học sinh
II. CHUẨN BỊ
	- Đề bài in sẵn
III. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra
Ma trận
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương trình bậc nhất 1 ẩn
2 - 1
1 - 1,5
2 – 1
5 - 3,5
Phương trình tích
1 - 0,5
1 - 0,5
1 - 2đ
3 - 3
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1 - 0,5
1 - 0,5
1 - 2,5
3 - 3,5
Tổng
5 - 3,5
4 - 2
2 - 4,5
11 - 10
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (4đ)
	1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
	A. 2x + 4 = 0	B. 0x – 2 = 6	C. 2x2 + 1 = 1	D. x + y = 1
	2. Phương trình x – 2 = 5 tương đương với phương trình nào sau đây ? 
	A. x = 2	B. x = 5	C. x = 7	D. x = 3
	3. Nghiệm của phương trình 2x + 6 = 4 là bao nhiêu ? 
	A. x = 2	B. x = – 1 	C. x = 1 	D. x = 5
	4. Phương trình nào sau đây là phương trình tích ? 
	A. x – 2 = 0	B. x2 + 1 = 0 	C. (x+1)(x–2)=3	D. (x+1)(x–2)=0
	5. Phương trình (x – 2)(x + 1) = 0 có mấy nghiệm ? 
	A. 1 nghiệm 	B. 2 nghiệm	C. 3 nghiệm 	D. 4 nghiệm
	6. Điều kiện xác định của phương trình là gì ? 
	A. x 0	B. x – 1	C. x 1	D. x 2
	7. Phương trình 2(x + 2) = 2x + 4 sẽ: 
	A. Vô nghiệm	B. Vô số nghiệm	C. Có 1 nghiệm 	D. Có 2 nghiệm
	8. Phương trình sau có tập nghiệm là: 
	A. S = {1}	B. S = {0}	C. S = {1; –1}	D. S = 
II. TỰ LUẬN (6đ) 
	9. Giải phương trình: 2x + 4(1 – x) = 0
	10. Giải phương trình: x2 – 5x + 6 = 0 
	11. Giải phương trình: 
ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): mỗi câu đúng được 0,5 đ	
1
2
3
4
5
6
7
8
A
C
B
D
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN(6 điểm): 
	9.(1,5đ). Ta có 2x + 4(1 – x) = 0 
	 2x + 4 – 4x = 0 – 2x + 4 = 0 2x = 4 x = 2
	=> S = {2}
	10.(2đ). Ta có: x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 (x – 2)(x – 3) = 0 
	 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 
	=> x = 2 hoặc x = 3
	Vậy S = { 2; 3}
	11.(2,5đ). Điều kiện xác định: x 1, x -1
	Ta có: 
	 (x + 1)2 – (x – 1)2 = 4
	 x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4
	 4x = 4
	 x = 1 (không thỏa mãn điều kiện)
	Vậy S = 
 3. Củng cố
	- Nhắc nhở thái độ làm bài ( nếu cần)
	- Hướng dẫn tổng quan bài làm của bài kiểm tra
 4. Hướng dẫn về nhà
	- Chuẩn bị trước bài “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc