Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương II.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập)

- HS : Ôn tập lý thuyết chương II theo đề cương.

III/ TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Bài tập 7 :

- Ghi bảng bài tập 7. Cho HS nêu cách tính. Lần lượt gọi HS thực hiện giải.

- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài

- Cho HS nhận xét sửa sai ngay từng bài.

- GV chốt lại cách làm:

+ Đưa về dạng f(x) = 0

+ Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0  A = 0 hoặc B = 0 để tìm x

Bài tập 5 :

- Ghi bảng bài tập 5c, d.

- Gọi 2 HS lên bảng

- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS

- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng

- GV chốt lại cách làm.

Bài tập 6

- Ghi bảng bài tập 6. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải.

- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS

- Cho HS trình bày lên bảng

- GV chốt lại cách làm:

+ Qui đồng mẫu thức.

+ Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức.

+ Rút gọn (nếu có thể)

- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng

- GV chốt lại cách làm.

Bài tập 8 :

- Ghi bảng bài tập 8. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hành giải.

- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS

- Cho HS trình bày lên bảng

- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng

- GV chốt lại cách làm:

+ Phân tích tử, mẫu thành nhtử

+ Rút gọn nhân tử chung.

- Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở:

a) (x+1)(2x-x+1) = 0  x= -1

b)(2x-3)(x+2) = 0 x= ;x= -2

c) (x+1)2 –(x+1) = 0  x= 0; x= -1

d) 2x –4 = 0  x = 2

e) (x-2005)(5x-1) = 0  x = 2005; x =1/5

f)  5x –20 = 0  x = 4

- Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài)

c) =

d) =

- HS khác nhận xét

- HS sửa bài vào tập

- HS nhận dạng, nêu cách tính và giải:

- HS khác nhận xét

- HS sửa bài vào tập

- Thực hiện theo yêu cầu của GV: nêu cách giải. HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm giải một bài)

c) =

- HS khác nhận xét

- HS sửa bài vào tập Bài tập 7 :

Tìm x biết

a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0

b) x(2x –3) – 2(3 –2x) = 0

c) (x +1)2 = x + 1

d) (4x2 – 8x) : 2x = 1

e) 5x(x–2005) – x + 2005 = 0

f)

Bài tập 5 :

Rút gọn:

c)

d)

Bài tập 6

Thực hiện phép tính:

d)

e)

Bài tập 8 :

Rút gọn :

c)

d)

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Tiết: 38
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 + 8/2
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I, chương II. 
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập)
- HS : Ôn tập lý thuyết chương I, II theo đề cương. 
- Phương pháp : Vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. 
- Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng). 
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1 : 
- Ghi bảng bài tập 1. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm : 
 A(B + C) = AB + AC
(A+B)(C+D) = 
 AC+AD+BC+BD
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 2 : 
- Ghi bảng bài tập 2. 
- Cho HS nhận dạng, rồi lên bảng giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS khác nhận xét
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 3 :
- Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- 
Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 4 : 
- Ghi bảng bài tập 4. Cho HS nhắc lại phép chia đơn thức, chia đa thức rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
- HS lần lượt nêu dạng bài toán và cách tính. Giải vào vở
Giải: 
a)  = 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(-1) 
 = 6x5 – 9x3 – 3x2 
b)  = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(-xy)
 = -x3y –2x2y2 + 3xy
c) = 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y 
d)  = (x2 –1)(x+2) 
 = x3+2x2 - x-2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- Bốn HS thực hiện theo yêu cầu và làm ở bảng (cả lớp làm váo vở) 
a)  = 4x2 
b)  = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = 
 x2 + 4xy + 4y2
c)  = 32 –2.3.y +y2 = 9 –6y +y2 
d) = x2 – (y2)2 = x2 – y4
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Lần lượt giải ở bảng:
a) = 5(x –4y) 
b)  = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1) 
c)  = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3)
d)  = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x –5)
e)  = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhắc lại phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơnthức 
- Làm vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả :
a)  = 3x2z ; b)  = a 
c)  = (x –y)5 : (x –y)4 = x –y 
d)  = x2 – x + 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài tập 1: 
Làm tính nhân:
a) 3x2(2x3 –3x –1)
b) (x2 +2xy –3)(-xy)
c) (5x –2y)(x2 –xy +1)
d) (x –1)(x +1)(x +2) 
Bài tập 2 : 
Tính
a) (-2x)2 
b) (x +2y)2
c) (3 –y)2 
d) (x +y2)(x –y2)
Bài tập 3 :
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) 5x-20y 
b) 5x(x –1) –3x(x –1) 
c) x(x +y) –3x –3y 
d) 4x2 –25 
e) x4 + 2x3 + x2
Bài tập 4 : 
Làm tính chia: 
a) 27x4y2z : 9x2y2 
b) 5a3b : (-2a2b)
c) (x –y)5 : (y –x)4 
d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2
 4. Củng cố
	? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
	? Chia hai đơn thức như thế nào ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
	- Học lý thuyết theo đề cương hướng dẫn 
- Làm bài tập còn lại, chuẩn bị các bài tập tiếp theo (5, 6, 7, 8) của đề cương. 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 18
Tiết: 39
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 + 8/2
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương II. 
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập)
- HS : Ôn tập lý thuyết chương II theo đề cương. 
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài tập 7 : 
- Ghi bảng bài tập 7. Cho HS nêu cách tính. Lần lượt gọi HS thực hiện giải. 
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xét sửa sai ngay từng bài. 
- GV chốt lại cách làm: 
+ Đưa về dạng f(x) = 0
+ Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 để tìm x
Bài tập 5 : 
- Ghi bảng bài tập 5c, d. 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 6
- Ghi bảng bài tập 6. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Qui đồng mẫu thức.
+ Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
+ Rút gọn (nếu có thể)
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 8 : 
- Ghi bảng bài tập 8. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hành giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Phân tích tử, mẫu thành nhtử 
+ Rút gọn nhân tử chung.
- Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: 
a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 Þ x= -1
b)Û(2x-3)(x+2) = 0Þ x=;x= -2 
c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 Û x= 0; x= -1 
d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2
e)Û (x-2005)(5x-1) = 0 Þ x = 2005; x =1/5
f) Û 5x –20 = 0 Þ x = 4 
- Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài) 
c) = 
d) = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- Thực hiện theo yêu cầu của GV: nêu cách giải. HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm giải một bài) 
c)  = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài tập 7 : 
Tìm x biết 
a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0 
b) x(2x –3) – 2(3 –2x) = 0 
c) (x +1)2 = x + 1 
d) (4x2 – 8x) : 2x = 1 
e) 5x(x–2005) – x + 2005 = 0 
f) 
Bài tập 5 : 
Rút gọn: 
c) 
d) 
Bài tập 6
Thực hiện phép tính: 
d) 
e) 
Bài tập 8 : 
Rút gọn : 
c) 
d) 
Củng cố
? Nêu các bước quy đồng mẫu các phân thức ? 
? Để cộng hai phân thức khác mẫu ta làm thế nào ?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết . Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại có trong đề 
 cương
- Chuẩn bị thật tốt để thi HKI đạt kết quả cao 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 18
Tiết: 40
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 + 8/2
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
- Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức đã học về bộ môn toán 8
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Đề kiểm tra 
- HS : Ôn tập kiến thức đã học về bộ môn toán 8
III/ KIỂM TRA
Ổn định, kiểm tra sĩ số
Kiểm tra
 Ma trận
Nội dung
Hiểu
Biết
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân đơn thức với đa thức
1
0,5
1-0,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
0,5
4
2
5-2,5
Rút gọn phân thức
1
0,5
1-0,5
Cộng, trừ phân thức đại số
1
1
2
1
3-2
Hình thang cân
1
0,5
1-0,5
Hình vuông
1
0,5
1
1
2-1,5
Hình chữ nhật
1
1
1
1
1
0,5
3-2,5
Tổng
3-1,5
2-2
2-1
3-2
1-0,5
5-3
16-10
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Làm tính nhân : x2(3x - 1) kết quả bằng:
A. 3x2 - x2 	B . 3x3 –x C. 3x3 -1 D. 3x3 - x2
Câu 2 : Kết quả phân tích đa thức -2x +1 + x2 thành nhân tử là:
A. (x – 1)2 	B. ( 1- 2x)2 C. – (x – 1)2 D. (x + 1)2
Câu 3 : Rút gọn biểu thức kết quả là:
A. 	B. C. D. 
Câu 4: Một tứ giác là một hình thang cân nếu:
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau 
B. Tứ giác có hai góc kề bằng nhau
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau 
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Câu 5 :Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông 	B. Nửa cạnh huyền 
C. Đường cao ứng cạnh huyền 	D. Cạnh huyền 
Câu 6 : Câu nào sau đây đúng :
A. Hình chữ nhật là một đa giác đều 	B.Hình thoi là một đa giác đều
C. Hình thang cân là một đa giác đều 	D.Hình vuông là một đa giác đều
Phần 2 : Tự luận ( 7 điểm )
 Câu 7 (2 ®iÓm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử . 
a. 8x2 - 20x
b. x2 + 2xy + y2
c. x2 - y2 5x + 5y
d. x2 - 17x + 16
Câu 8 (2 ®iÓm): Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
 b. - c. 
C©u 9 (3 ®iÓm): Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, ®­êng cao AH. Gäi M lµ trung ®iÓm cña AC, D lµ ®iÓm ®èi xøng víi H qua M.
a. Chøng minh r»ng tø gi¸c ADCH lµ h×nh ch÷ nhËt.
b. T×m ®iÒu kiÖn cña tam gi¸c ABC ®Ó tø gi¸c ADCH lµ h×nh vu«ng.
c. TÝnh diÖn tÝch tø gi¸c ADCH khi AH = 5,5cm, BC = 13cm.
3. Theo dõi HS
 	- Chú ý theo dõi nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tránh gian lận, gây mất trật tự.
4. Thu bài
 	- Sau khi trống đánh, yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn. 
 	- GV thu bài , kiểm tra số lượng bài nộp
IV/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3ñieåm): Moãi caâu ñuùng 0,5 ñieåm
 	1. D 	2. A 	3. C 
 	4. C 	5. B 	6. D
II. Tự luận (7 ñieåm)
Câu 7(2 ®iÓm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử . Moãi caâu ñuùng 0,5 ñieåm 
a. 8x2- 20x = 4x( 2x- 5)
b. x2 + 2xy + y2 = ( x+ y)2
c. x2 - y2 5x +5y = (x+y)(x-y) -5(x-y) = (x-y)(x+y-5)
d. x2 - 17x + 16 = (x-1)(x-16)
Câu 8 (2 ®iÓm): Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
 = 	(0,5đ)
 b) - = 	(0,5đ) 
 c)= 	(1đ)
C©u 9.(3 ®iÓm)
GT
rABC c©n t¹i A; AHBC; AM=MC;
HM = MD, AH = 5,5cm, BC = 13cm
KL
a. CMR: Tø gi¸c ADCH lµ h×nh ch÷ nhËt.
b. T×m ®iÒu kiÖn cña rABC ®Ó Tø gi¸c ADCH lµ h×nh vu«ng.
c. TÝnh diÖn tÝch tø gi¸c ADCH
Gi¶i
a/ Tứ giác ADCH là hình chữ nhật vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và = 900 .
1 điểm
b/ Tứ giác ADCH là hình vuông khi AH = HC. Khi đó tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A.
 1 điểm
c/ S ADCH = AH.HC = 5,5.6,5 = 35,75
 1 điểm
V. RÚT KINH NGHIỆM
 	Kí duyệt, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc