Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số, cách biến đổi biểu thức thành một phân thức đại số.

- Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, cách tính giá trị của một phân thức.

- Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ1: KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Thực hiện các phép tính:

- HS1: =

HS2:==

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ2 : LUYỆN TẬP

- Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá

- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày khoa học.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài.

- Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét bài làm.

- GV nhận xét, chốt cách làm của bài toán

- Yêu cầu HS lên bảng làm từng phần của bài toán.

- Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?

- GV nhận xét, đánh giá

- GV hướng dẫn HS làm phần c,

- Yêu cầu HS làm bài theo hướng dẫn của GV Bài tập 51 (SGK)

- HS lên bảng làm

Bài tập 53 (SGK)

- HS đại diện nhóm lên bảng trình bày :

*

*

*

Bài tập 55 (SGK)

Cho phân thức:

- HS lên bảng làm :

a) ĐKXĐ:

c) Bạn sai khi x = -1 thì không TMĐK của x

Với các giá trị thì cóa thể tính được giá trị của biểu thức.

Bài tập 56 (SGK)

a) ĐKXĐ:

c) HS:

Vì thoả mãn điều kiện XĐ khi đó giá trị của biểu thức bằng:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 24/12/2009 Ngày dạy : 
Tiết 35: biến đổi các biểu thức hữu tỉ
giá trị của phân thức
i/ Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết mỗi phân thức và đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
HS biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để nó biến thành 1 phân thức đại số.
HS có kĩ năng thực hiện phép toán trên các phân thức, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
ii/ tiến trình dạy học: 
Hđ 1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: Thực hiện các phép tính.
HS1: = 
 HS2: =
 GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2:	1. Biểu thức hữu tỉ
Yêu cầu HS quan sát các biểu thức GV viết bảng phụ (SGK).
Biểu thức nào là phân thức ?
GV: Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán trên phân thức là biểu thức hữu tỷ 
Lấy ví dụ về các biểu thức hữu tỉ ?
Các phép toán của biểu thức hữu tỷ (1) ?
Hđ 3: 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
Yêu cầu HS nghiên cứu VD 1(SGK).
Cho biết cách biến đổi một biểu thức thành một phân thức ta làm như thế nào ?
Yêu cầu HS thực hiện ?1
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá
Hđ 4: 3. Giá trị của phân thức 
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
 GV chốt kiến thức về điều kiện để giá trị của phân thức được xác định 
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 (SGK)
Với những bài toán tính giá trị của phân thức thì trước tiên ta phải làm gì ?
Cách tìm điều kiện xác định để giá trị của phân thức được xác định trong ví dụ ?
Cách tính giá trị của phân thức trong ví dụ ta làm như thế nào ?
Yêu cầu HS thực hiện ?2
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GVnhận xét, đánh giá
- HS quan sát các biểu thức : 
- HS: Các biểu thức trên là biểu thức hữu tỷ 
- HS lấy ví dụ về biểu thức hữu tỷ 
- HS: Biểu thức biểu thị phép 
chia cho 
-HS nghiên cứu VD 1(SGK) 
-HS: Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phép chia hai biểu thức, biến đổi thành phép chia hai phân thức và thực hiện phép chia hai phân thức 
-HS thực hiện ?1
-HS: nghiên cứu thông tin SGK
-HS: Điều kiện xác định của phân thức: Tức là đi tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
- HS nghiên cứu VD 2(SGK)
HS: ta phải tìm điều kiện để phân thức được xác định 
-HS nghiên cứu trả lời 
- HS thực hiện ?2 
Cho phân thức 
HS: a) ĐKXĐ:
b) 
Với x = 1000000 thì 
Với x = -1 không thoả mãn đk của x
Hđ5: Củng cố
Các bước biến đổi biểu thức thành một phân thức ?
Cách tìm ĐKXĐ của một phân thức ?
 Biến đổi biểu thức thành 1 phân thức
HS lên bảng làm 	 
HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn. 
GV nhận xét, đánh giá
hướng dẫn về nhà 
Học theo vở + SGK 
Làm các bài tập 46, 47, 48 (SGK)
Làm bài tập 48, 49 (SBT)
 Hướng dẫn làm bài tập 48: c) Tìm x khi : 
 + Từ đó kết luận kết luận giá trị của x để giá trị của phân thức =1.
 d) Tìm x khi : 
 +Từ đó kết luận kết luận giá trị của x để giá trị của phân thức =0.
Tuần 17 Ngày soạn: 24/12/2009 Ngày dạy : 
	luyện tập
i/ Mục tiêu:
Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức đại số, cách biến đổi biểu thức thành một phân thức đại số.
Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, cách tính giá trị của một phân thức.
Có ý thức liên hệ với thực tiễn thông qua giải các bài tập.
ii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra 
GV nêu yêu cầu kiểm tra: Thực hiện các phép tính:
HS1: = 
HS2:== 
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2 : Luyện tập 
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá
Giáo viên chốt kết quả, lưu ý cách trình bày khoa học.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét bài làm.
GV nhận xét, chốt cách làm của bài toán 
Yêu cầu HS lên bảng làm từng phần của bài toán.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá
 Yêu cầu HS lên bảng làm 
 Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn HS làm phần c, 
Yêu cầu HS làm bài theo hướng dẫn của GV
Bài tập 51 (SGK) 
- HS lên bảng làm 
Bài tập 53 (SGK) 
- HS đại diện nhóm lên bảng trình bày :
* 
* 
* 
Bài tập 55 (SGK) 
Cho phân thức: 
- HS lên bảng làm :
a) ĐKXĐ: 
c) Bạn sai khi x = -1 thì không TMĐK của x
Với các giá trị thì cóa thể tính được giá trị của biểu thức.
Bài tập 56 (SGK) 
a) ĐKXĐ: 
c) HS: 
Vì thoả mãn điều kiện XĐ khi đó giá trị của biểu thức bằng:
HĐ3: Củng cố 
GV chốt các dạng bài tập đã giải .
GV chú ý cho học sinh khi tính giá trị của biểu thức cần chú ý ĐKXĐ.
Hướng Dẫn về nhà 
Làm các bài 52, 54 (SGK)
Bài 45, 47, 54, 55, 56 (SBT)
Ôn tập kiến thức của chương II
Trả lời câu hỏi 1 6 (Trong phần ôn tập chương II)
Tuần 17 Ngày soạn: 24/12/2009 Ngày dạy : 
Tiết 31: ôn tập học kì I
i/ Mục tiêu:
Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II.
Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. 
iii/ dạy học: 
Hđ1: Ôn tập lý thuyết 
GV đưa nội dung câu hỏi lên bảng phụ 
Yêu cầu HS trả lời :
*Xét xem câu nào đúng, câu nào sai ?
TH có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 
HT có hai cạnh bên // là hình bình hành 
HT có hai cạnh đáy // thì hai cạnh bên bằng nhau 
HT cân có một góc vuông là hình chữ nhật 
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 
Tam giác đều là đa giác đều 
Hình thoi là một đa giác đều 
Tứ giác vừa là HCN, vừa là hình thoi là hình vuông 
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau là hình thoi 
Trong các hình thoi cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất 
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2: luyện tập 
Yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT-KL?
Yêu cầu HS cho biết cách chứng minh phần a 
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức. 
GV hướng dẫn HS làm phần b: 
Yêu cầu HS c/m tứ giác EMFN là hình bình hành ?
Hình bình hành EMFN là hình chữ nhật khi nào?
C/m ?
Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài.
Yêu cầu HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
 GV nhận xét chốt bài toán 
Yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình.
Yêu cầu HS lên bảng làm.
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài tập 162 (SBT)
-HS vẽ hình,
ghi GT-KL:
- HS lên bảng làm bài :
a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ?
Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT);
 AE = DF (Vì = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hìnhthoi.
Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE =FC
 Tứ giác AECF là hình bình hành
b)Chứng minh EMFN là hình chữ nhật
Theo c/m trên: AF // ECMF//EN(1)
Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)
 DE // BF ME // NF (2)
Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh.
- Xét FAB có 
 ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
 EMFN là hình chữ nhật
c) HS thảo luận nhóm làm bài 
EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
Û ME = MF Û DE = AF
Û Hình thoi AEFD có hai đường chéo bằng nhau Û AEFD là hình vuông 
Û Û Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật 
Bài tập 30(SBT-129)
- HS vẽ hình : 
-HS: Ta có : 
 SABC = AB.CK = AC.BH
ịAB.CK = AC.BHị = 3
Vậy BH = 3CK
Hđ3: Củng cố
GV chốt các kiến thức ôn tập.
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 
 Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học 
Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui.
Làm bài tập : 158,159,160(SBT)
Làm bài 26,28,29 (SBT) 
Ôn tập để kiểm tra học kỳ .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc