Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

I. MỤC TIÊU

- Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình

- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.

II. CHUẨN BỊ

a. GV: Bảng phụ, thước, phấn màu

b. HS : thước; Ôn 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV:

1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ?

2. Chữa BT 19c,d/47?

GV gọi HS nhận xét và cho điểm

HS 1: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax >b hoặc ax

Ví dụ: 2x >3; -4 x <>

HS 2:

c) - 3x > -4x +2

<=> -3x + 4x > 2

<=> x >2

Nghiệm của bất phương trình là x >2

d) 8x +2 < 7x="">

<=>8x -7x < -1="" -="">

<=>x <>

Nghiệm của bất phương trình là x <-3>

Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)

GV: Để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào?

+ Giải bất phương trình:

2x - 3 <>

+ Muốn biểu diễn tập nghiệm

x < 3/2="" thì="" ta="" gạch="" bỏ="" phần="">

x >3/2 HS : B1:áp dụng quy tắc đưa về TQ

B2: Xét hệ số a

- Nếu a>0 thì bất phương trình giữ nguyên dấu.

- Nếu a <0 thì="" bất="" phương="" trình="" đổi="">

HS trình bày tại chỗ

HS theo dõi phần biểu diễn nghiệm

 3. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

Vd 5: Giải bất phương trình 2x - 3 <>

<=> 2x <>

<=> x <>

Biểu diễn nghiệm

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/03/08
Ngày giảng:
Tiết 61: 
 Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu 
- HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
b. HS : thước; Ôn lại các tính chất của bdt, 2 quy tắc biến đổi phương trình 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Chữa bài tập 16 a,d/43?
Gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: a) x <4
d) x Ê 1
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
 GV: Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
+ Cho 3 vd về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn?
+ Làm ?1: Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất 
a) 2x - 3 0
c) 5x - 15 ³0; d) x2 >0
GV: nghiên cứu quy tắc chuyển vế và cho biết nội dung?
+ áp dụng làm ví dụ 1: Giải bất phương trình 
x - 5 <18?
+ Giải vd 2: 3x > 2x +5?
- Gọi HS nhận xét và chốt lại quy tắc 1
HS theo dõi phần định nghĩa 
HS :
1. 4x - 3 > 0
2. 5 - 3x < 0
3. 1/2 - 4x ³0
HS trả lời tại chỗ 
HS: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
HS : x < 18 +5 (chuyển - 5)
 x <23 (tính VP)
HS : 3x - 2x >5(chuyển 2x)
 x >5 (tính VT)
HS nhận xét
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
1. Định nghĩa
Tổng quát
ax + bÊ 0 hoặc ax + b³0
(a ạ0)
? Bất phương trình bậc nhất là a.c.d
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế sgk 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình 
x - 5 <18
 x < 18 +5 
x <23
Vậy tập nghiệm bất pt
 x <23
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 
3x >2x +5
 3x - 2x >5 
x >5
GV gọi 2 em lên bảng làm ?2
Giải bất phương trình :
a) x +12 >21
b) -2x > -3x - 5 ?
+ Nhận xét bài làm từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài
?2 Giải các bất phương trình 
a) x +12 >21
 x > 21 - 12
x >9
b) -2x > -3x - 5
-2x +3x > -5
x > -5
GV: Nghiên cứu quy tắc nhân với 1 số và cho biết nội dung ?
+ áp dụng: Giải bất phương trình 
1) 0,5 x <3
2) -1/4x <3?
HS : Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
HS trình bày theo nhóm
- Đưa ra kết quả nhóm
- Chữa bài 
b) Quy tắc nhân với 1 số (sgk)
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 
0,5x <3
x < 3: 0,5
x <6
Ví dụ 4: Giải bất pt
-1/4 x <3 
x >3.(-4)
x >-12
Hoạt động 3: Củng cố (8ph)
- Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd minh hoạ?
- Nêu 2 quy tắc, cho vd?
- Tự cho 3 vd bất phương trình và giải?
?3 Giải bất phương trình 
a) 2x <24
x <12
b) -3x x > -9
?4 a) x +3 x -2 <2
Vì S <4 là tập nghiệm 2 bất phương trình 
b)2x -3x >6
Vì x <-2... 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà(2ph)
- Nhắc lại 2 quy tắc bất phương trình , cho vd minh hoạ?
- BTVN: 19, 20, 21/47 sgk 
- Đọc trước phần 3,4 
Ngày soạn:30/03/08
Ngày giảng:
Tiết 62: 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu 
- Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình 
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
b. HS : thước; Ôn 2 quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 
1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ?
2. Chữa BT 19c,d/47? 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax >b hoặc ax <b 
Ví dụ: 2x >3; -4 x <1,...
HS 2: 
c) - 3x > -4x +2
 -3x + 4x > 2
 x >2 
Nghiệm của bất phương trình là x >2
d) 8x +2 < 7x -1
8x -7x < -1 - 2
x < -3
Nghiệm của bất phương trình là x <-3
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào? 
+ Giải bất phương trình: 
2x - 3 <0?
+ Muốn biểu diễn tập nghiệm 
x < 3/2 thì ta gạch bỏ phần 
x >3/2
HS : B1:áp dụng quy tắc đưa về TQ
B2: Xét hệ số a
- Nếu a>0 thì bất phương trình giữ nguyên dấu.
- Nếu a <0 thì bất phương trình đổi dấu
HS trình bày tại chỗ
HS theo dõi phần biểu diễn nghiệm
3. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Vd 5: Giải bất phương trình 2x - 3 <0
 2x <3
 x < 3/2
Biểu diễn nghiệm
GV: 3 em lên bảng giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm -4x -8 <0?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Đưa ra phần chú ý để khi làm HS không cần giải thích.
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS theo dõi chú ý 
?5: Giải bất phương trình :
-4x -8 <0
 -4x <8
x >-2
Biểu diễn
Chú ý sgk 
GV: Các nhóm làm vd 6: Giải bất phương trình 
-4x +12 <0?
+ Cho biết kết quả của nhóm? 
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS hoạt động theo nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS chữa bài
Vd 6: Giải bất phương trình 
-4x +12 <0
 -4 x <-12
x >3
GV: Nếu bất phương trình không ở dạng TQ khi giải ta làm như thế nào? 
+ áp dụng làm vd 7: Giải bất phương trình 
3x +5 < 5x -7?
+ Các nhóm làm ?6
+ Đưa ra đáp án và chữa 
HS biến đổi để đưa về bất phương trình ở dạng tổng quát
HS chuyển vế
3x -5x Ê - 7 +5
Tính: -2x Ê-2
Vì a -2 : (-2)
x >1
HS hoạt động theo nhóm 
HS theo dõi đáp ấn và chữa bài 
4. Giải bất phương trình đưa về dạng
ax +b 0
Ví dụ 7: Giải bất phương trình 
3x +5 < 5x -7
 3x -5x Ê - 7 +5
 x >6
?6 Giải bất phương trình 
-0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2
-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2 
-0,6x > -1,8
x <3 
Hoạt động 3: Củng cố 8 phút
- Giải các bất phương trình sau:
1) 2) 3) 
Tự cho 1 bất phương trình và giải 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 22,23,24/47 sgk 
Ngày soạn:30/03/08
Ngày giảng:
Tiết 63: Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi
- Rèn kĩ năng giải bài tập 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong
Bút dạ, thước 
b. HS : thước; Giấy trong, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 
1. Chữa bài tập 25 (a,d - sgk phương trình
2. Chữa BT 46d/46 sbt 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: 
a) 
 x > -6.3/2
 x>-9
d) 3x + 9 > 0
3x > -9 
x > -3
Nghiệm bất pt : x >-3
HS 2: d) -3x +12 >0
-3x > -12
x <4
Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph)
HS đọc đề bài của bài tập 3 ở trên bảng phụ
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài vào vở bài tập 
1. BT 31/48 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm 
a) 
 15 - 6x > 15
 -6x >0 
 x <0
c) 
6(x -1) < 4(x -4)
 x < -5
GV: Nghiên cứu BT 31/48 ở bảng phụ
Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm
a) 
c) 
+ 2 em lên bảng tình bày lời giải phần a,c?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Khi giải bất phương trình chú ý theo các bước sau
B1: Biến đổi bất phương trình đưa về tổng quát
B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0
B3: Tìm nghiệm rồi kết luận 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ
HS: Vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu => sai 
HS : Vì khi nhân cả 2 vế của bất phương trình với số 
-7/3 không đổi chiều 
HS chữa bài 
2. BT 34/49 Tìm sai lầm trong lời giải 
a) coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu 
b) Vì khi nhân cả 2 vế của bất phương trình với số 
-7/3 đã không đổi chiều
GV: Nghiên cứu BT 34/49 ở trên bảng phụ?
+ Giải thích vì sao phần a sai?
+ Vì sao phần b sai?
+ Chốt lại 1 số sai lầm của bài tập 
HS đọc đề bài 
HS thay 2, -3 vào bất phương trình ta thấy kết luận đúng thì số đó là nghiệm bất phương trình 
HS hoạt động theo nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS chữa bài 
3. BT 28/48
a) Thay x = 2 vào bất phương trình có 22 >0
 4 >0 (đúng)
=> x = 2 là 1 nghiệm
Thay x=-3 vào bất phương trình có (-3) 2 > 0 (đúng)
=> x = -3 là 1 nghiệm 
b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai)
Nghiệm của bất phương trình ạ0
GV: Nghiên cứu bài tập 28/48 ở bảng phụ?
+ Muốn chứng tỏ các số 2,-3 là nghiệm của bất phương trình trên ta làm như thế nào? 
+ Các nhóm trình bày lời giải phần a,b?
+ Cho biết kết quả của nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp ?
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 ph)
- Ôn lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
- BTVN: 29,32/48 sgk 
- Đọc trước bài : phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ngày soạn:06/04/08
Ngày giảng:
Tiết 64: 
 Phương trình chứa dấu giá trị tuyết đối
I. Mục tiêu 
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- HS nắm được phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : thước; Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Giải bất phương trình 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : 
5(2 - x) < 3(3 -2x)
10 -5x < 9 -6x 
-5x + 6x < 9 - 10 
x < -1 
Vậy bất phương trình có nghiệm x <-1
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của số a?
+ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức 
a) A = ẵx -3ẵ + x -2 khi x ³ 3
b) B = 4x +5 + ẵ-2xẵ khi x >0?
+ 2 em lên bảng làm ?1
+ Nhận xét bài làm của từng bạn
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS : ẵaẵ = a khi a ³0
 ẵaẵ = - a khi a <0
HS : a) Vì x ³ 3 
=> ẵx -3ẵ = x -3
A = x -3 + x -2 = 2x -5 
b) Vì x >0 => -2x <0
ẵ-2xẵ = -(-2x) = 2x
B = 4x +5 +2x = 6x +5
HS : a)
C = -3x +7x -4. Vì x Ê0
C = 4x -4 
b) D = 5 -4x - (x -6) vì x <6
= 5 - 4x - x +6 
= -5x +11
HS nhận xét 
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
ẵaẵ = a khi a ³0
 = - a khi a <0
Ví dụ 1:
a) Vì x ³ 3 nên 
A = x -3 + x -2 = 2x -5 
b) Vì x >0 nên 
B = 4x +5 +2x = 6x +5
?1 a) C = 4x - 4
b) 
D = 5 -4x - (x -6) vì x <6
= 5 - 4x - x +6 
= -5x +11
GV: áp dụng giải phương trình 
ẵ3xẵ= x +4
+ Nhận xét bài làm của bạn
+ Chữa nêu từng bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
+ Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
HS trìnhbày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS.B1:Bỏdấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải 2 phương trình bậc nhất 
B3: kết luận 
HS theo dõi và chữa bài 
2. Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Vd 2: Giải phương trình 
ẵ3xẵ= x +4(1)
- Nếu 3x ³0 x ³0
Thì (1) 
3x = x +4
 x = 2
- Nếu x <0 thì (1) trở thành 
-3x = x +4 
 x = -1
Vậy phương trình (1) có nghiệm x = 2; x = -1
GV: các nhóm giải phương trình 
ẵx - 3ẵ= 9-2x
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ các nhóm chấm lẫn nhau?
+ chữa và chốt phương pháp 
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS chấm chéo 
HS chữa bài 
Ví dụ 3: giải phương trình 
ẵx - 3ẵ= 9-2x (2)
- Nếu x ³3 thì (2) trở thành 
 x -3 = 9 - 2x
 x = 4
- Nếu x <3 thì (2) trở thành
 3 -x = 9 - 2x
x = 6
Vậy S = {4;6}
?2 HS tự trình bày 
Hoạt động 3: Củng cố
- Bài tập 35,36/50 sgk 
- Nhắc lại các bước giải phương trình trên?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 37/51 sgk 
- Làm đề cương theo câu hỏi sgk/52 
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT61-64.doc