I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1:KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Giải các bất phương trình sau:
HS1: 2x + 2 < x="" +="">
HS2: -3x <>
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ2: 1. 3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
- GV đưa bảng phụ ví dụ 5 – SGK, Yêu cầu HS nghiên cứu cách làm
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm ?5
- Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét
- GV đưa ra chú ý.
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 6 (SGK).
- Hãy cho biết cách giải trong ví dụ ?
- GV nhận xét, chốt lại cách giải bất phương trình.
HĐ3: 4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b < 0;="" ax="" +="" b="">0; ax + b 0; ax + b 0
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ7
- Có nhận xét gì về bất phương trình đó ?
- Cách giải của bất pt ?
- GV yêu cầu học sinh làm ?6 – SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá. - HS nghiên cứu ví dụ 5
- HS làm ví dụ
-HS lên bảng làm ?5
Giải bất phương trình:- 4x - 8 <>
- 4x < 8="" (chuyển="" -8="" sang="">
- 4x :(- 4) > 8: (- 4)
x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là
* Chú ý: SGK
- HS nghiên cứu ví dụ 6
- HS nêu cách giải bất phương trình trong ví dụ6 .
- HS nghiên cứu ví dụ7
-HS: BPT không phải là bất pt bậc nhất một ẩn . BPT có thể đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn .
- HS thực hiện ?6
Giải bất phương trình :
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
- 0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8
x <>
Vậy tập nghiệm của BPT là x <>
Tuần 29 : Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: 4/4/2010 Tiết 60: bất phương trình bậc nhất một ẩn i/ Mục tiêu: Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . Phát triển kỹ năng tư duy của HS . ii/ Tiiến trình dạy học: Hđ1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: + HS1: xÊ4; x³1 + HS2: x > -3; x < 5 GV nhận xét, đánh giá Hđ2: 1. Định nghĩa GV giới thiệu định nghĩa về bpt bậc nhất một ẩn. Yêu cầu HS nêu đ/n về bất pt bậc nhất 1 ẩn – SGK. GV yêu cầu HS làm ?1. GV nhận xét . Hđ 3: 2. Qui tắc biến đổi bất phương trình Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình? Tương tự hãy phát biểu qui tắc chuyển vế của bất phương trình? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK. GV treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh làm ?2 Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân? Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân với một số? Yêu cầu HS nghiên cứu VD-SGK GV chốt lại và đưa ra kiến thức. Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chốt kiến thức. - HS nêu định nghĩa - SGK - HS làm ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn a) Qui tắc chuyển vế (SGK) - HS đứng tại chỗ trả lời. -HS: ax + b > c ax + b - c > 0 -HS nghiên cứu ví dụ 1 –SGK Ví dụ2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: - HS: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : - Học sinh đứng tại chỗ trả lời ?2 b) Qui tắc nhân với một số - HS phát biểu qui tắc - HS nghiên cứu ví dụ: - HS hoạt động nhóm làm ?3 a) 2x < 24 2x.< 24. x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là - HS thực hiện yêu cầu ?4 Giải thích sự tương đương: a) Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5 x -2 < 2 b) 2x 6 Tập nghiệm của 2x < - 4 là Tập nghiệm của -3x > 6 là Vì nên 2x 6 Hđ4: Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 19 (tr47-SGK) ? Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT GV nhận xét, đánh giá. Hương dẫn về nhà Học bài theo SGK Nắm chắc 2 qui tắc chuyển vế. Làm bài tập 21 (tr47-SGK) Làm bài tập 40, 41, 42 (tr45-SBT). Tuần 30 : Ngày soạn: 2/4/2010 Ngày dạy: 8/4/2010 Tiết 61: bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) i/ Mục tiêu: Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Giải các bất phương trình sau: HS1: 2x + 2 < x + 4 HS2: -3x < -6 GV nhận xét, đánh giá Hđ2: 1. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn GV đưa bảng phụ ví dụ 5 – SGK, Yêu cầu HS nghiên cứu cách làm GV yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu HS lên bảng làm ?5 Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét GV đưa ra chú ý. Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 6 (SGK). Hãy cho biết cách giải trong ví dụ ? GV nhận xét, chốt lại cách giải bất phương trình. Hđ3: 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng: ax + b 0; ax + bÊ 0; ax + b ³ 0 GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ7 Có nhận xét gì về bất phương trình đó ? Cách giải của bất pt ? GV yêu cầu học sinh làm ?6 – SGK. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, đánh giá. - HS nghiên cứu ví dụ 5 - HS làm ví dụ -HS lên bảng làm ?5 Giải bất phương trình:- 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Tập nghiệm của bất phương trình là * Chú ý: SGK 0 -2 - HS nghiên cứu ví dụ 6 - HS nêu cách giải bất phương trình trong ví dụ6 . - HS nghiên cứu ví dụ7 -HS: BPT không phải là bất pt bậc nhất một ẩn . BPT có thể đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn . - HS thực hiện ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 Û- 0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 x < Vậy tập nghiệm của BPT là x < Hđ4: Củng cố Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 c) 2 - 5x 17 -5x 15 x 3 Vậy BPT có nghiệm là x 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2 Vậy BPT có nghiệm là x < 2 d) 3 - 4x 19 - 4x 16 x - 4 vậy BPTcó nghiệm là x -4 Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, đánh gia bài làm của HS. Hương dẫn về nhà Học bài theo vở + SGK Nắm chắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Làm bài tập 22, 23, 27 – SGK; Bài tập 47, 48, 49-SBT. Tuần 30 : Ngày soạn: 2/4/2010 Ngày dạy: 10/4/2010 Tiết 62: Luyện tập i/ Mục tiêu: HS nắm chắc các quy tắc biến đổi bất phương trình, biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn HS giải được các bất phương trình có thể đưa về dạng bất pt bậc nhất một ẩn Rèn kỹ năng và tư duy của HS ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x-2 < 4 b. GV nhận xét, đánh giá Hđ2: Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài 28 - SGK. Yêu cầu HS làm việc cá nhân Yêu cầu 1 HS lên bảng làm GV kiểm tra HS lớp làm bài, hướng dẫn HS yếu. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS đọc to bài 29_SGK Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm nghĩa là gì ? Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là gì? Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét chung Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài 31- SGK. Yêu cầu HS lên bảng làm. Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số ? GV nhận xét, đánh giá Hãy quy đồng và khử mẫu ? GV lưu ý HS khi khử mẫu. GV nhận xét, đánh giá Bài 28 – SGK. - HS lên bảng làm a) + 22 = 4 > 0 ị x = 2 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 + (-3)2 = 9 > 0 ị x = (-3) là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 b) HS: x2 > 0 đúng " x ị " x đều là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 Bài 28 – SGK. Tìm x sao cho : - HS: a/ Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm Û 2x - 5 ³ 0 Û 2x ³ 5 Û x ³ - HS: b/ Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 Û -3x Ê -7x + 5 Û -3x + 7x Ê 5 Û 4x Ê 5 Û x Ê Bài 31 – SGK. - HS lên bảng làm Hđ3: Củng cố –Hướng Dẫn về nhà GV: Nêu các quy tắc biến đổi bpt? GV chốt kiến thức và cách giải các bài tập đã làm. Làm bài tập: 30, 32 (SGK); Bài tập :59,60 (SBT) Ôn tập : Giá trị tuyệt đối của một số Tuần 31 : Ngày soạn: 9/4/2010 Ngày dạy: 15/4/2010 Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối i/ Mục tiêu: HS nắm chắc khái niệm về GTTĐ, giải được một số pt có chứa dấu GTTĐ Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng ữaxữ = cx + d và dạng ữx+aữ = cx + d Có kỹ năng giải toán và phát triển tư duy của HS . ii/ Tiến trình dạy học: Hđ1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối ? Làm bài tập 25 ( b, c) GV nhận xét, đánh giá Hđ2: 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV: ữAữ được xác định như thế nào ? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1(SGK). GV hướng dẫn học sinh rút gọn biểu thức ở ví dụ 1 GV yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân tương tự ví dụ1 Yêu cầu HS lên bảng trình bày. GV quan sát HS làm bài, hướng dẫn HS yếu. Hđ3: 2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu ví dụ 2và ví dụ 3 (SGK). GV treo bảng phụ nội dung ví dụ, hướng dẫn HS cách giải pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối . Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối ? Giải phương trình sau khi bỏ dấu GTTĐ ? Vậy giải pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối ntn ? Yêu cầu HS áp dụng lên bảng làm ?2 Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt kiến thức. - HS trả lời ữAữ =A Nếu A³ 0 ữA ữ = -A Nếu A< 0 - HS nghiên cứu ví dụ (SGK) a) A =ỳx-3ỳ + x -2 khi x ³ 3 x ³ 3 ị x -3 ³ 0ị ỳx-3ỳ = x – 3. Khi đó : A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b) B = 4x + 5 +ỳ -2xỳ khi x > 0 x > 0 ị -2x < 0 ị ỳ -2xỳ = 2x ị B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 - HS thực hiện làm ?1 a) C = ỳ -3xỳ + 7x - 4 khi x Ê 0 Với x Ê 0 ị - 3x³ 0 ị ỳ -3xỳ = 3x ị C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4 b)D = 5 - 4x + ỳ x-6ỳ khi x< 6 x < 6 ị x - 6 < 0 ị ỳ x-6ỳ = - (x- 6) ị D = 5 - 4x - (x-6) ị D = 5 - 4x - x + 6 = 1 - 5x - HS thảo luận nhóm nghiên cứu ví dụ 2 và ví dụ 3 (SGK) Ví dụ 2: Giải phương trình sau ỳ3xỳ = x + 4 Ví dụ 3: Giải phương trình sau ỳx - 3ỳ = 9 - 2x - HS nêu cách giải pt có chứa dấu GTTĐ. - HS lên bảng làm ?2 a)HS: ỳ x + 5ỳ = 3x + 1 (1) Nếu x ³ - 5 ị x+ 5 ³ 0 Thì (1) Û x+ 5 = 3x+1 Û x - 3x = 1 – 5 Û - 2x = - 4 Û x = 2 > - 5 (TMĐK) Nếu x < - 5 ị x + 5 < 0 Thì (1) Û -(x + 5) = 3x + 1 Û - x - 3x = 1 + 5 Û - 4x = 6 Û x = > -5 (Không TMĐK) Vậy phương trình (1) có S = {2} b) H S: ỳ - 5xỳ = 2x + 21 (2) Nếu x > 0 ị - 5x < 0 Thì (2) Û 5x = 2x + 21 Û 5x - 2x = 21 Û x = 7 > 0 (TMĐK) Nếu x Ê 0 ị - 5x ³ 0 Thì (2) Û - 5x = 2x + 21 Û - 7x = 21 Û x = - 3 < 0 (TMĐK) Vậy phương trình (2) S = {7;- 3} Hđ4: Củng cố Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một biểu thức A: = A nếu A 0 - A nếu A< 0 Nêu cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ? Cách giải phương trình có chứa dấu GTTĐ? Yêu cầu HS làm bài tập 35(SGK). hướng dẫn về nhà . Nắm chắc cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Nghiên cứu các ví dụ đã giải (SGK). Làm bài tập 36, 37 (SGK) Trả lời câu hỏi ôn tập chương IV.
Tài liệu đính kèm: