HĐ 1:
GV: Cho hs nhắc lại kết quả so sánh giữa hai số a và b
GV: Nhắc lại thứ tự giữa các số trên trục số
, , , , ,
-2 - 0 3
GV: ?1 Điền dấu thích hợp (= ,>,<) vào="" ô="" trống="">)>
a/ 1,53 1,8 ; b/ -2,37 -2,41
c/ ; d/
GV: Gọi 2 hs lên trình bày hs còn lại nhận xét
GV: Tóm lại và giới thiệu tổng quát khi so sánh giữa hai số a và b
GV: Giới thiệu cho hs trường hợp số a b và số a b
HĐ 2:
GV: Giới thiệu khái niện BĐT
GV: Hãy nêu vd về BĐT
GV: Giới thiệu cho hs về vế phải , vế trái
HĐ 3:
GV: Các em hãy quan sát hình vẽ trang 36
GV: Hãy thực hiện ?2
GV: Em nào trình bày bảng ? GV: Giới thiệu cho hs tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Với 3 số a , b , c ta có:
+ a > b thì a + c ? b + c
+ a < b="" thì="" a="" +="" c="" b="" +="">
Nếu: a b thì a + c ? b + c
a b thì a + c ? b + c
GV: Tóm lại Tính chất sgk
GV: Đưa ra ?3
So sánh - 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị của từng biểu thức
GV: Nếu không tính giá trị của từng biểu thức mà để so sánh hai biểu thức trên ta làm sao?
GV: Cho hs áp dụng tính chất BĐT áp dụng giải
GV: Gọi hs trình bày bảng -->hs còn lại nhận xét
GV: Nêu ?4 Dựa vào thứ tự giữavà 3, hãy so sánh+2 và 5
GV: Hãy dựa vào ?3 để thực hiện ?4
4/ Củng cố
GV: Nêu khái niệm BĐT?
GV: Nêu tính chất của BĐT?
GV: Nêu bài tập 1trang 37: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a/ (-2) + 3 2 ; b/ - 6 2.(-3)
c/ 4+(-8) < 15+(-8)="" ;d/="" x2+1="" 1="">
HS: Nêu lại kết quả so sánh giữa hai số a và b
HS: Cả lớp theo dõi
HS: Nhận xét bài tập
HS: Thực hiện
HS:Trình bày bảng
HS: Cả lớp theo dõi và thực hiện theo
HS: cả lớp theo dõi sgk
HS: Theo dõi và nêu khái niệm BĐT ở sgk
HS: Nêu vd:10 +( - 3) > 5
HS: Cả lớp theo dõi
HS: Cả lớp quan sát hình vẽ sgk
HS: Đọc và thực hiện ?2
HS: 2hs trình bày bảng
HS: Cả lớp theo dõi và thực hiện theo
HS: Quan sát tính chất sgk
HS: Nhận xét ?3 sgk trang 37
HS: Áp dụng tính chất của BĐT vào so sánh
HS: cả lớp áp dụng thực hiện
HS: 1hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét ?4 sgk trang 37
HS: cả lớp áp dụng thực hiện
HS: 1hs lên bảng trình bày
Hs nêu khái niệm sgk
Hs nêu tính chất của BĐT sgk
Hs đọc bài tập 1 trang 37
Tuần 27 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A/ Mục tiêu Học sinh biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu bất phương trình Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức và áp dụng chứng minh được bất đẳng thức B/ Chuẩn bi: GV: Thước thẳng, SGK HS: Thước thẳng , SGK C/ Các hoạt động trên lớp: 1/ Ổn địng lớp 2/ Kiểm tra GV giới thiệu nội dung bài mới 3/ Bài mới HĐ 1: GV: Cho hs nhắc lại kết quả so sánh giữa hai số a và b GV: Nhắc lại thứ tự giữa các số trên trục số , , , , , -2 - 0 3 GV: ?1 Điền dấu thích hợp (= ,>,<) vào ô trống a/ 1,53 1,8 ; b/ -2,37 -2,41 c/ ; d/ GV: Gọi 2 hs lên trình bày à hs còn lại nhận xét GV: Tóm lại và giới thiệu tổng quát khi so sánh giữa hai số a và b GV: Giới thiệu cho hs trường hợp số a b và số a b HĐ 2: GV: Giới thiệu khái niện BĐT GV: Hãy nêu vd về BĐT GV: Giới thiệu cho hs về vế phải , vế trái HĐ 3: GV: Các em hãy quan sát hình vẽ trang 36 GV: Hãy thực hiện ?2 GV: Em nào trình bày bảng ? GV: Giới thiệu cho hs tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Với 3 số a , b , c ta có: + a > b thì a + c ? b + c + a < b thì a + c ? b + c Nếu: a b thì a + c ? b + c a b thì a + c ? b + c GV: Tóm lại à Tính chất sgk GV: Đưa ra ?3 So sánh - 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị của từng biểu thức GV: Nếu không tính giá trị của từng biểu thức mà để so sánh hai biểu thức trên ta làm sao? GV: Cho hs áp dụng tính chất BĐT áp dụng giải GV: Gọi hs trình bày bảng -->hs còn lại nhận xét GV: Nêu ?4 Dựa vào thứ tự giữavà 3, hãy so sánh+2 và 5 GV: Hãy dựa vào ?3 để thực hiện ?4 4/ Củng cố GV: Nêu khái niệm BĐT? GV: Nêu tính chất của BĐT? GV: Nêu bài tập 1trang 37: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a/ (-2) + 3 2 ; b/ - 6 2.(-3) c/ 4+(-8) < 15+(-8) ;d/ x2+1 1 HS: Nêu lại kết quả so sánh giữa hai số a và b HS: Cả lớp theo dõi HS: Nhận xét bài tập HS: Thực hiện HS:Trình bày bảng HS: Cả lớp theo dõi và thực hiện theo HS: cả lớp theo dõi sgk HS: Theo dõi và nêu khái niệm BĐT ở sgk HS: Nêu vd:10 +( - 3) > 5 HS: Cả lớp theo dõi HS: Cả lớp quan sát hình vẽ sgk HS: Đọc và thực hiện ?2 HS: 2hs trình bày bảng HS: Cả lớp theo dõi và thực hiện theo HS: Quan sát tính chất sgk HS: Nhận xét ?3 sgk trang 37 HS: Áp dụng tính chất của BĐT vào so sánh HS: cả lớp áp dụng thực hiện HS: 1hs lên bảng trình bày Hs nhận xét ?4 sgk trang 37 HS: cả lớp áp dụng thực hiện HS: 1hs lên bảng trình bày Hs nêu khái niệm sgk Hs nêu tính chất của BĐT sgk Hs đọc bài tập 1 trang 37 1/Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: ?1 Giải a/ 1,53 - 2,41 c/ = ; d/ < Khi so sánh hai số a và b thì có thể xãy ra: +Số a bằng số b , kiù hiệu a = b +Số a nhỏ hơn số b , kiù hiệu a < b +Số a lớn hơn số b , kí hiệu a >b 2/ Bất đẳng thức. (SGK) Vd: 10 + ( - 3) > 5 10 + ( - 3) là vế trái 5 là vế phải 3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?2 Giải a/ - 4 + ( - 3) < 2 + ( - 3) b/ - 4 + c < 2 + c Tính chất: Với 3 số a , b , c ta có: + a > b thì a + c > b + c + a < b thì a + c < b + c Nếu: a b thì a + c b + c a b thì a + c b + c */ Tính chất: (SGK) ?3 Giải Do - 2004 > - 2005 Nên - 2004 + (-777) > - 2005 + (-777) ?4 Giải Do < 3 Mà + 2 < 3 + 2 Nên + 2 < 5 Bài tập 1 trang 37 Giải a/ Sai , Vì vế trái có giá trị là 1 vế phải có giá trị là 2 Mà 1 < 2 b/ Đúng , vì vế trái có giá trị là – 6 vế phải có giá trị: 2.(-3) = - 6 c/ Đúng , vì 4 < 15 nên 4 + (-8) < 15 + (-8) d/ Đúng , vì x2 0 với mọi x nên x2 + 1 1 5/ Hướng dẫn về nhà: Xem lại khái niệm bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức Làm bài tập 3 , 4 sgk trang 37 Tiết 58 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A/Mục tiêu Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm Biết sử dụng tính chất trên để chứng minh BĐT (qua một số kỹ năng suy luận) Biết phối hợp vận dụng các tính chất trên trong B/Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, SGK. HS: Thước thẳng, SGK. C/ Các hoạt động trên lớp: 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra HS1: Nêu khái niệm và nêu tính chất của bất đẳng thức So sánh a và b: Biết a – 5 < b – 5 3/ Bài mới: HĐ 1 GV: Nếu -2 < 3 hãy so sánh -2.2 và 3.2 GV: Các em hãy quan sát hình vẽ minh hoạ trên trục số GV: Nêu ?1 GV: Hãy dựa vào vd trên thực hiện ?1 GV: Từ kết quả ?1 hãy nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương GV: Điền dấu thích hợp ( ) vào ô trống a/ (-15,2).3,5 (-15,08).3,5 b/ 4,15.2,2 (- 5,3).2,2 HĐ 2 GV: Nếu -2 < 3 hãy so sánh (-2).(-2) và 3.(-2) GV: cho hs quan sát hình vẽ minh hoạ sgk GV: Nêu ?3 GV: Từ kết quả ?3 hãy nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm GV: Nêu ?4 GV: Nêu ?5 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao? GV: Các em hãy thảo luận nhóm tìm hiểu xem sao ? Gv gọi dại diện nhóm trình bày -- > hs còn lại nhận xét HĐ 3: GV: Nếu a < b , b < c thì a như thế nào với c ? GV: Tóm lại à t/c sgk GV: Hãy theo dõi vd sgk 4/ Củng cố: GV: Hãy nêu t/c liên hệ thứ tự giữa phép cộng với phép nhân số dương ( số âm)? GV: Nếu a b ; b c thì a như thế nào với c? Bài tập 5 trang 39: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? Bài tập 6 trang 39: Cho a < b , hãy so sánh: 2a và 2b ; 2a và a + b ; -a và – b HS: -2.2 < 3.2 HS: Cả lớp quan sát hình vẽ sgk HS: Đọc ?1 HS: cả lớp thực hiện HS: 2hs trình bày bảng HS: Nêu t/c: . HS: Nhận xét ?2 HS: Cả lớp áp dụng t/c thực hiện HS: 2hs trình bày bảng HS: Nhận xét HS: Thực hiện theo nhóm (-2).(-2) > 3.(-2) HS: Thảo luận nhóm HS: Trình bày Hs quan sát hình vẽ sgk HS: Nêu tính chất sgk HS: Nhận xét ?4 HS: cả lớp thực hiện HS: 1 hs trình bày bảng HS: nhận xét ?5 HS: Thảo luận nhóm thực hiện HS: Đại diện nhóm trình bày HS: a < c HS: Theo dõi tính chất HS: Tham khảo vd sgk Hs nêu t/c liên hệ giữa thứ tự với phép nhân số dương (số âm) sgk Hs a c HS: Đọc và thực hiện bài tập 5 HS: Cả lớp áp dụng thực hiện 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. ?1 Giải a/ (-2).5091 < 3.5091 b/ (-2).c < 3.c *) Tính chất: (SGK) ?2 Giải a/ (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5 b/ 4,15.2,2 > (- 5,3).2,2 2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. ?3 a/ (- 2).(-345) > 3( - 345) b/ ( - 2).c > 3.cD9 *) Tính chất: (SGK) ?4 Giải Do - 4a > -4 b Nên a < b ?5 Giải Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0: + Số dương thì được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho +Số âm thì được bất đẳng thức mới ngược chiều bất đẳng thức đã cho 3/Tính chất bắc cầu của thứ tự Với 3 số a , b , c , Nếu a < b ; b < c thì a < c Lứu ý : Tính chất này vẫn đúng cho trường hợp dấu: > ; ; Bài tập 5 trang 39: Giải a/ Đúng, vì (-6)< -5)nên(-6).5< (- 5).5 b/ Sai,vì (-6)(-5)(-3) c/ Sai, vì (- 2003) 2004 nên (-2003).(-2005) (-2005).2004 d/ Đúng , vì x2 0 nên -3.x2 0.(-3) hay -3x2 0 Bài tập 6 trang 39: Giải Do a < b Nên:2a < 2b ( Nhân hai vế cho 2) 2a < a+b ( Cộng hai vế cho a) -a > -b ( Nhân hai vế cho -1) 5/ Hướng dẫn về nhà: Xem lại phần lý thuyết: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân cho số dương (số âm) và tính chất bắc cầu Làm tiếp bài tập 7 ,8 sgk trang 40 Xem trước phần luyện tập: bài tập 9 , 10 ,11 sgk trang 40
Tài liệu đính kèm: