Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* GV yc HS lên ghi các kí hiệu : số a bằng số b, a nhỏ hơn b, a lớn hơn b.

* GV giới thiệu cho HS biết các thuật ngữ và kí hiệu : a không nhỏ hơn b, a không lớn hơn b như SGK. * 1 HS

* Bài tập ?1 / SGK

 ( HS không ghi mục 1, đánh dấu học trong SGK)

 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:

+ a bằng b, kí hiệu: a = b

+ a lớn hơn b : a > b

+ a nhỏ hơn b: a <>

+ a không lớn hơn b (tức là: a nhỏ hơn hoặc bằng b): a b

+ a không nhỏ hơn b (tức là: a lớn hơn hoặc bằng b): a b

* Bất đẳng thức có nghĩa là hai biểu thức không bằng nhau.

 GV giới thiệu hệ thức gọi là bất đẳng thức như SGK.

* HS xem và đánh dấu học trong SGK. 2) Bất đẳng thức:

 Ta gọi các hệ thức dạng: a < b="" ,="" a=""> b , a b , a b là bất đẳng thức. a là vế trái, b là vế phải.

VD1 : Bất đẳng thức 9 + (-5) > -6

Vế trái là 9 + (-5) , còn vế phải là -6

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 CHƯƠNG IV: Bất Phương Trình Bật Nhất Một Ẩn 
Tiết 57
1. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm được mối liên hệ giữa thứ và cộng .
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ : bài tập ?1, ?2, ?3, ?4 / SGK; hình vẽ 2 trục số của mục 3
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV yc HS lên ghi các kí hiệu : số a bằng số b, a nhỏ hơn b, a lớn hơn b.
* GV giới thiệu cho HS biết các thuật ngữ và kí hiệu : a không nhỏ hơn b, a không lớn hơn b như SGK.
* 1 HS
* Bài tập ?1 / SGK
 ( HS không ghi mục 1, đánh dấu học trong SGK)
1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
+ a bằng b, kí hiệu: a = b
+ a lớn hơn b : a > b
+ a nhỏ hơn b: a < b
+ a không lớn hơn b (tức là: a nhỏ hơn hoặc bằng b): a b
+ a không nhỏ hơn b (tức là: a lớn hơn hoặc bằng b): a b
* Bất đẳng thức có nghĩa là hai biểu thức không bằng nhau.
à GV giới thiệu hệ thức gọi là bất đẳng thức như SGK.
* HS xem và đánh dấu học trong SGK.
2) Bất đẳng thức: 
 Ta gọi các hệ thức dạng: a b , a b , a b là bất đẳng thức. a là vế trái, b là vế phải.
VD1 : Bất đẳng thức 9 + (-5) > -6 
Vế trái là 9 + (-5) , còn vế phải là -6
* GV giới thiệu như SGK.
* GV giới thiệu các tính chất trong SGK.
* Các bất đẳng thức -2 > 5 và -7 + 1 > -9 đgl BĐT cùng chiều
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
* Bài tập ?4 / SGK
* HS xem phần chú ý cuối bài. 
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
* Tính chất:
a) Nếu a < b thì a + c < b = c
b) Nếu a > b thì a + c > b = c
c) Nếu a b thì a + c b + c
d) Nếu a b thì a + c b + c 
 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
VD2 : Ta có 2003 < 2005
 à 2003 + (-36) < 2005 + (-36)
	ƒ Củng cố : 
	Ä Nhắc lại mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
	Ä Bài tập 1 , 4 / SGK.	
	„ Lời dặn : 
	e Xem kỹ bài vừa học; đặc biệt là mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
	e BTVN : 2 , 3 / SGK và các bài tập tương tự trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 57.doc