I. Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 của HS
- Rèn kĩ năng giải phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn thái độ làm việc độc lập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Ôn tập chu đáo
- Phương pháp: Quan sát
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1) Phương trình bậc nhất một ẩn. 2
2đ 2
2đ
2) Phương trình tích. 2
2đ 1
1đ 3
3đ
3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 1
1đ 1
1đ 2
2đ
4) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1
3đ 1
3đ
Tổng 5
5đ 3
5đ 8
10đ
Câu 1: (2đ) Giải các phương trình bậc nhất một ẩn sau:
a) 3x – 12 = 0
b) 4x + 20 = 0
Câu 2: (3đ) Giải các phương trình tích sau:
a) (x – 4)(2x + 6) = 0
b) (x + 5)(3x – 7) = 0
c) 2x3 + 2x2 – 3x – 3 = 0 (đưa về dạng phương trình tích để giải)
Câu 3: (2đ) Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
a)
b)
Câu 4: (3đ) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 đơn vị. Nếu viết thêm vào giữa hai chữ số đó một chữ số 0 thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu là 180 đơn vị.
Tuần: 26 Tiết: 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 của HS - Rèn kĩ năng giải phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn thái độ làm việc độc lập. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chu đáo - Phương pháp: Quan sát III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1) Phương trình bậc nhất một ẩn. 2 2đ 2 2đ 2) Phương trình tích. 2 2đ 1 1đ 3 3đ 3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 1 1đ 1 1đ 2 2đ 4) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 3đ 1 3đ Tổng 5 5đ 3 5đ 8 10đ Câu 1: (2đ) Giải các phương trình bậc nhất một ẩn sau: a) 3x – 12 = 0 b) 4x + 20 = 0 Câu 2: (3đ) Giải các phương trình tích sau: a) (x – 4)(2x + 6) = 0 b) (x + 5)(3x – 7) = 0 c) 2x3 + 2x2 – 3x – 3 = 0 (đưa về dạng phương trình tích để giải) Câu 3: (2đ) Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: a) b) Câu 4: (3đ) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 đơn vị. Nếu viết thêm vào giữa hai chữ số đó một chữ số 0 thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu là 180 đơn vị. 3. Đáp án: Câu 1: (2đ) Giải các phương trình bậc nhất một ẩn sau: a) 3x – 12 = 0 x = 4 b) 4x + 20 = 0 Câu 2: (3đ) Giải các phương trình tích sau: a) (x – 4)(2x + 6) = 0 x = 4 và x = – 3 b) (x + 5)(3x – 7) = 0 x = – 5 và c) 2x3 + 2x2 – 3x – 3 = 0 (x – 1)(2x2 + 3) = 0 x = 1 Câu 3: (2đ) Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: a) (a); ĐKXĐ: và . Từ pt(a) suy ra: x(x + 2) = (x – 2)(x + 12) x2 + 2x = x2 + 10x – 24 = 0 8x = 24 x = 3 b) (b); ĐKXĐ: và Quy đồng: Khử mẫu: 2x(x + 3) + x(x – 3) = 2x2 2x2 + 6x + x2 – 3x = 2x2 x2 + 3x = 0 x(x + 3) = 0 x = 0 hoặc x = – 3 (loại) Đối chiếu ĐKXĐ ta suy ra pt đã cho có một nghiệm là x = 0 Câu 4: (3đ) Gọi chữ số hàng chục là x . Khi đó, chữ số hàng đơn vị là x + 3. Số ban đầu là: Nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số trên thì ta được số mới là: Theo đề bài thì số mới lớn hơn số cũ là 180 đơn vị nên ta có phương trình: 101x + 3 = 11x + 3 + 180 90x = 180 x = 2 Vậy số cần tìm là số 25. 4. Thống kê chất lượng kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A1 8a2 8A3 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: