Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1(10): GV giới thiệu như SGK.
GV yêu cầu HS cho vd.
GV cho HS làm
GV cho HS làm
bảng nhóm. GV HD HS:
Thay x=6 vàp 2x+5 ta có gì?
Thay x=6 vào 3(x-1)+2, ta có gì?
Em có nhận xét gì?
Khi đó ta nói x=6 là nghiệm của phương tình đã cho.
Sau đó, GV cho HS làm bảng nhóm
GV giới thiệu chú ý như SGK.
GV cho HS xem vd về số nghiệm của phương trình.
Hoạt động 2(14): Tập nghiệm phương trình KH là :S.
GV cho HS làm
GV cho HS làm thêm vd trên x2=1 có hai nghiệm x=1; x=-1.
Hoạt động 3(4): x=-1 có tập nghiệm là gì?
x+1=0 có tập nghiệm là gì?
Ta nói hai phương trình x=-1 và x+1=0 là hai phương trình tương đương. HS tiếp thu và cho vd.
HS cho biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
HS trình bày vào bảng nhóm.
a)6y+1=7y-8.
b)13u=2u+1.
2.6+5=12+5=17.
3(6-1)+2=17.
Hai KQ bằng nhau.
HS làm
Tương tự trên trong 3
HS đọc lại chú ý tại lớp.
HS ghi vd vào vở.
x2=1 có hai nghiệm x=1; x=-1
x2=-1 vô nghiệm.
HS tiếp thu và nêu vào vở.
.
.
HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương.
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 41 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu: Hiểu thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn số, hiểu được nghiệm phương trình và phương trình tương đương. Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của pương trình hay không. Rèn kĩ năng giải toán. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (5’):Sửa kiểm tra 1 tiết. 3) Bài mới (28’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(10’): GV giới thiệu như SGK. GV yêu cầu HS cho vd. ?111 GV cho HS làm ?211 GV cho HS làm bảng nhóm. GV HD HS: Thay x=6 vàp 2x+5 ta có gì? Thay x=6 vào 3(x-1)+2, ta có gì? Em có nhận xét gì? Khi đó ta nói x=6 là nghiệm của phương tình đã cho. ?311 Sau đó, GV cho HS làm bảng nhóm GV giới thiệu chú ý như SGK. GV cho HS xem vd về số nghiệm của phương trình. ?411 Hoạt động 2(14’): Tập nghiệm phương trình KH là :S. GV cho HS làm GV cho HS làm thêm vd trên x2=1 có hai nghiệm x=1; x=-1. Hoạt động 3(4’): x=-1 có tập nghiệm là gì? x+1=0 có tập nghiệm là gì? Ta nói hai phương trình x=-1 và x+1=0 là hai phương trình tương đương. HS tiếp thu và cho vd. HS cho biết thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. HS trình bày vào bảng nhóm. a)6y+1=7y-8. b)13u=2u+1. 2.6+5=12+5=17. 3(6-1)+2=17. Hai KQ bằng nhau. HS làm ?311 Tương tự trên trong 3’ HS đọc lại chú ý tại lớp. HS ghi vd vào vở. x2=1 có hai nghiệm x=1; x=-1 x2=-1 vô nghiệm. HS tiếp thu và nêu vào vở. . . HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương. 1)Phương trình một ẩn: vd: Cho pt: 2(x+2)-7=3-x. a)x=-2 có thoã pt không? b)x=2 có là nghiệm phương trình không? BG. a)Thay x=-2 vào 2(x+2)-7, ta có:2(-2+2)-7=-7. Thay x=-2 vào 3-x, tao có: 3-(-2)=5. Vậy x=-2 không thoã pt. b)Thay x=2 vào 2(x+2)-7, ta có: 2(2+2)-7=1. VP: 3-2=1. Vậy x=2 là nghiệm của pt. 2)Giải phương trình: vd: a)x=2 có tập nghiệm là S=. b)Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=. 3)Phương trình tương đương: vd: x+1=0 ĩ x=-1. 4) Củng cố (8’): Nhắc lại phương trình bậc nhất một ẩn? Cho vd? Để biết một sốc có phải là nghiệm phương trình hay không ta làm gì? Thế nào là hai phương trình tương đương? BT1/6/SGK: a)x=-1 là nghiệm phương trình 4x-1=3x-2. b)x=-1 là nghiệm phương trình x+1=2(x-3). c)x=-1 là nghiệm phương trình 2(x+1)+3=2-x. BT4/7/SGK: (GV sd bảng phụ). (2) là nghiệm phương trình (a). (3) là nghiệm phương trình (b). BT2/7/SGK: t=-1; t=0 là nghiệm phương rình đã cho. 5) Dặn dò (3’): Học bài: BTVN: BT3, 5/6, 7/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT3/6/SGK: S=. BT5/7/SGK: x=0 có tập nghiệm là : S=. x(x-1) có tập nghiệm là: S=. Do đó hai phương trình trên không tương đương. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: