Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Giáo viên Học sinh

* Trình bày như SGK.

+ Cho hs làm các bài tập ?1; ?2 ; ?3 / SGK.

+ Dùng đn hai phân thức bằng nhau để so sánh.

* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức đã cho? * Bài tập ?1 / SGK

* Bài tập ?2 / SGK

* Bài tập ?3 / SGK

* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới bằng với phân thức đã cho.

* Bài tập ?4 / SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
Bài 2 
Ngày soạn: 13 / 11 
I.MỤC TIÊU :
	@ Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đẻ làm cơ sở cho rút gọn phân thức.
@ Hs hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra tính chất cơ bản của phân thức.
II.CHUẨN BỊ : 	@ GV: Bảng phụ: t/c, quy tắc đổi dấu. 
	@ HS: Làm các bài tập đã dặn ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	 + Phát biểu đn phân thức; đn hai phân thức bằng nhau.
	 + Bài tập 2, 3/36 SGK	( Kiểm tra 2 hs )
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Trình bày như SGK.
+ Cho hs làm các bài tập ?1; ?2 ; ?3 / SGK.
+ Dùng đn hai phân thức bằng nhau để so sánh.
* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức đã cho?
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới bằng với phân thức đã cho.
* Bài tập ?4 / SGK
1) Tính chất cơ bản của phân thức:
 Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức (khác đa thức 0) thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
Giáo viên
Học sinh
* Từ bài tập ?4b 
à quy tắc đổi dấu.
+ Khi ta đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức cùng lúc, thì được 1 phân thức mới ntn s/v phân thức đã cho.
* Bài tập ?5 / SGK
2) Quy tắc đổi dấu :
 Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :
ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập 4 , 5a / 38 SGK	
	Ä Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.	
„ Lời dặn : 
	e Học thuộc lòng tính chất cơ bản của phân thức.
	e Bài tập 5b , 6 / SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23_DS8.doc