Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 57 - Năm học 2008-2009 - Bùi Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 57 - Năm học 2008-2009 - Bùi Nguyên

A .MỤC TIÊU :

+ Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.

+ Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

B .CHUẨN BỊ :

 + GV: Bảng phụ : ?1, ?2 , ?3, ?4 / SGK

 + HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

Kiểm tra :

* Gv: Tử và mẫu của phân thức có thừa số giống nhau, ta gọi là nhân tử chung của cả tử và mẫu.

*Kết quả phân thức vừa tìm được như thế nào so với phân thức đã cho? Có đơn giản hơn không ?

 Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.

* 2 hs lên bảng phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. Các hs còn lại làm tại chổ và đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn.

* Tử và mẫu của phân thức này có nhân tử chung không ?

* Một hs khác lên chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( nếu có).

 HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.

 HS2 : Bài tập 5b/SGK

* 1 hs lên bảng làm.

* 1 hs khác lên chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung vừa tìm được.

* Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho.

5x + 10 = 5(x + 2)

25x2 + 50x = 25x(x + 2)

* Có. Nhân tử chung là: x+2

* Bài tập ?4 / SGK

* Bài tập ?1 / SGK

- Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2

* Bài tập ?2 / SGK

Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể :

 - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung.

 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Ví dụ 1 : như SGK

 

doc 51 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 57 - Năm học 2008-2009 - Bùi Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :01/11/2008 
Chương II : Phân Thức Đại Số
Tiết 22	 §1 Phân Thức Đại Số.
Tính Chất Cơ Bản Của Phân Thức 
A.Mục tiêu :
 - Hs hiểu khái niệm phân thức đại số; nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đẻ làm cơ sở cho rút gọn phân thức.
	- Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số; hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra tính chất cơ bản của phân thức.
	- Rèn luyện tính nghiêm túc , cẩn thận	
B.CHUẨN BỊ : 
+ GV: Bài soạn , các bài tập ? / SGK.
	+ HS: Xem trước bài học ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoạt động của GV và HS
Học sinh
Nội dung 
* Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu định nghĩavề phân thức đại số.
* Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1.
* Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Hs chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
1) Định nghĩa:
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức ( hay tử ),
 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).
( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài)
* Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK.
* Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng.
* Trình bày như SGK.
+ Cho hs làm các bài tập ?1; ?2 ; ?3 / SGK.
+ Dùng đn hai phân thức bằng nhau để so sánh.
 Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức đã cho?
* Từ bài tập ?4b 
à quy tắc đổi dấu.
+ Khi ta đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức cùng lúc, thì được 1 phân thức mới ntn s/v phân thức đã cho.
 * Bài tập ?3 / SGK
 * Bài tập ?4 / SGK
 * Bài tập ?5 / SGK
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
* Khi ta nhân (chia) cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức mới bằng với phân thức đã cho.
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?5 / SGK
2) Hai phân thức bằng nhau :
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:
 = nếu A.D = B.C
Vd: = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1
1) Tính chất cơ bản của phân thức:
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức (khác đa thức 0) thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0 )
2) Quy tắc đổi dấu :
 Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :
*. Củng cố : 
	+ Nhắc lại các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	+ Bài tập 1/ 36 SGK.
	+ Bài tập 4 , 5a / 38 SGK	
	+ Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.
	D . Hướng dẫn tự học : 
	1/ Bài vừa học :
	+ Học thuộc lòng các đ/n phân thức, đ/n hai phân thức bằng nhau.
	+ Bài tập 2, 3 / 36 SGK.
	2/ Bài sắp học :
	Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ bài ''Rút gọn phân thức '':
Xem lại cách rút gọn phân số .
- Làm ?1 , ?2 rút ra quy tắc rút gọn
	=========&&&&&=========
Ngày soạn : 03/11/2008
Tiết 23	§ 3 	RÚT GỌN PHÂN THỨC
A .MỤC TIÊU :
+ Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
+ Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
B .CHUẨN BỊ :
	+ GV: Bảng phụ : ?1, ?2 , ?3, ?4 / SGK
	+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
Kiểm tra : 
* Gv: Tử và mẫu của phân thức có thừa số giống nhau, ta gọi là nhân tử chung của cả tử và mẫu.
*Kết quả phân thức vừa tìm được như thế nào so với phân thức đã cho? Có đơn giản hơn không ?
à Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
* 2 hs lên bảng phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. Các hs còn lại làm tại chổ và đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn.
* Tử và mẫu của phân thức này có nhân tử chung không ?
* Một hs khác lên chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( nếu có).
HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
 HS2 : Bài tập 5b/SGK
* 1 hs lên bảng làm.
* 1 hs khác lên chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung vừa tìm được.
* Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho.
5x + 10 = 5(x + 2)
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
* Có. Nhân tử chung là: x+2
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?1 / SGK
- Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2 
* Bài tập ?2 / SGK
Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể : 
 - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung.
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1 : như SGK
	*. Củng cố : 
	 	+ Bài tập 7ab , 8 / 40SGK 
	+ Nhác lại quy tắc rút gọ phân thức
D . Hướng dẫn tự học 
	1/ Bài vừa học :
	+ Xem kỹcác bài tập rút gọn phân thức đã giải.
	+ Bài tập 7cd, 9 và bài tập phần luyện tập.
2/ Bài sắp học :
	Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập Trang 40 Sgk
	Các bài tập Sbt
	=========&&&&&=========
Ngày soạn : 03/11/2008
Tiết 25	LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU : 
- Thông qua bài tập củng cố cách rút gọn phân thức; 
- Biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức.	
	- Giáo dục tính tập trung suy nghĩ , tìm tịi
B.CHUẨN BỊ : 	
+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
+ GV : Sgk , Sbt , Bài tập	
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
 Kiểm tra : 
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 12/40 (Sgk)
* Gv gọi hs lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung.
- Gạch bỏ nhân tử chung của cả tử và mẫu.
* Cả lớp lấy vở bài tập làm sẵn ở nhà ra và theo dỏi bài làm của bạn, đối chiếu so sánh kết quả, nhận xét.
HS 1 Muốn rút gọn phân thức, ta làm như thế nào ?
HS 2: Bài tập 11 , 7cd / 40 SGK
HS : Lên bảng phân tích 
 NTC : x – 2
*Kết quả :
a ) 
 b) 
* Bài tập 12 / 40 SGK
a) = 
 = = 
b) = = 
GV : Cho làm bài 13/40 (Sgk)
* HS làm tương tự như bài tập 12.
GV : Nhận xét – củng cố 
HS :Thực hiện
 Kết quả :
 a) – 3 b) 
* Bài tập 13 / SGK
a) = = – 3 
b) = 
 = 
* Củng cố : 
 	+ Nhắc lại cách rút gọn phân thức.	
	+ Củng cố lại các bài tập vừa làm	
 D . Hướng dẫn tự học 
	1/ Bài vừa học :
	+ Xem lại cách rút gọn phân thức, cách phân tích đa thức thành nhân tử.
	+ Làm các bài tập tương tự trong SBT
	+ Làm bài 11/40(Sgk)
	+ bài 9/17 (sbt)
	2/ Bài sắp học :
	+ Xem trước bài học: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
	=======&&&&&=======
Ngày soạn : 07/11/2008
Tiết 25	§4	 QUY ĐỒNG MẪU THỨC 
CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
A.MỤC TIÊU :
	+ Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
	+ Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
	+ Rèn luyện tính siêng năng , ham học .
	B .CHUẨN BỊ : 	
+ GV: Bảng phụ: cách tìm MTC
	+ HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C .TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
 Gv : giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu thức, MTC như SGK.
Gv :giới thiệu cách tìm MTC của 2 phân thức :
và 
à GV giới thiệu như SGK
* Hướng dẫn làm vd SGK.
à cách quy đồng mẫu nhiều phân thức
* Bài tập ?1 / SGK
+ 2 hs lên bảng phân tích các đa thức 
4x2 – 8x + 4 và 6x2 – 6x 
thành nhân tử.
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK 
 * Khái niệm :
Quy đồng mẫu thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng với các phân thức đã cho.
1) Tìm mẫu thức chung: 
 Muốn tìm mẫu thức chung ( MTC ) ta có thể làm như sau :
1) Phân tích mẫu thức đã cho thành nhân tử.
2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau:
- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức (Thường ta lấy BCNN > 0 của các nhân tử bằng số );
- Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất.
2) Quy đồng mẫu thức :
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho, ta làm như sau :
- Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tim MTC.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Vd: SGK
*. Củng cố : 
+ HS nhắc lại cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu các phân thức
+ Bài tập 14, 15 / SGK.	
	D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :	
	+ Học thuộc lòng cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu nhiều phân thức đã cho.	
+ Bài tập 15,16 trang 43 Sgk dựa vào quy tắc
2/ Bài sắp học :
Chuẩn bị cac bài tập phần luyện tập.
	=========&&&&&=========
Ngày soạn 
Tiết 26	LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU : 
+ Củng cố tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Thấy được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và đổi dấu để lập mẫu thức chung. 
+Thực hành quy đồng mẫu các phân thức đã cho.
+ Giáo dục tính ham học , tích cực
B.CHUẨN BỊ :	
+ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
+ Sgk , Sbt , bài tập	
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Giáo viên và học sinh
Nội dung
. Kiểm tra : 
HS 1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đã cho, ta làm ntn ?
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài tập 18 / 43 SGK.
GV gọi 3 hs lên bảng quy đồng mẫu các phân thức ở câu a,b. 
HS : Lên bảng thực hiện các học sinh còn lại làm tại chỗ.
 Làm xong, các hs ở dưới nhận xét, và sửa sai nếu có.
 GV nhận xét, cho  ... 
Theo đề bài ta có pt:
 100x + 10 + 2x – 10x – 2x = 370 
 90x = 360
 x = 4 (thỏa ĐK)
Vậy số ban đầu là 48.
Bài 45 / 31 Sgk
Theo hợp đồng: t1 = 20 ngày.
Khi dệt : t2 = 18 ngày ; 
năng suất tăng20% - dệt thêm 24 tấm nữa.
Tính số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng?
Gọi x là số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch. ( x nguyên dương)
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt khi tăng năng suất là x + 24.
 Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch là 
 Trong 1 ngày số tấm thảm len xí nghiệp dệt được là 
Theo đề bài ta có pt:
 = .
 = 
 25(x + 24) = 9.3x
 25x + 600 = 27x
 2x = 600
 x = 300 (thỏa ĐK) 
Vậy số thảm len phải dệt theo kế họch là 300 tấm.
	*.Củng cố.
Các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
D .Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học : 
	Xem các bài tập vừa làm kết hợp ví dụ Sgk
Làm tiếp các BT còn lại trang 31, 32 SGK
	2/ Bài sắp học :
	Tiết sau luyện tập tiếp theo
Ngày soạn :
Ngày dạy :
	Tiết 53	LUYỆN TẬP 
A . Mục tiêu :
	- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.
 	- HS biết các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
	- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
B . Chuẩn bị :
	GV: Bảng phụ ghi bài giải của bài 49/ 32 SGK.
	HS : Bìa vẽ hình 5 trang 32 SGK.
C . Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Kiểm tra bài cũ.
 Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 42 và 44/ 31 SGK
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 43/ 31 Sgk
GV : Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
HS : Gọi ps phải tìm là , a nguyên dương và a < 10
a – b = 4
.
GV : Một em lên bảng trình bày cách giải.
HS : Gọi x là tử (ĐK: x nguyên dương và 4 < x < 10)
 Mẫu là x – 4 
GV : nhận xét – củng cố
GV : cho làm bài 46/31 Sgk
 Một em tóm tắt dưới dạng đẳng thức.
HS:Dự định đi hết quãng đường AB: v1 = 48 km/h ;
Sau khi đi được 1h ngưng 10’=h Š tăng vận tốc thêm 6 km/h
Š v2 = 54 km/h. 
Tính SAB ?
GV : Gọi một em lên bảng trình bày cách giải
HS : Thực hiện 
GV : Nhận xét – củng cố
Bài 43/ 31 Sgk
Gọi x là tử (ĐK: x nguyên dương và 4 < x < 10)
 Mẫu là x – 4 
Theo đề bài ta có: 
 5x = 10(x – 4) + x 6x = 40 x = (không thỏa ĐK) 
Vậy không có phân số nào có các tính chất trên.
Bài 46/31 Sgk
Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 48 ).
Sau khi đi được 1h ngưng 10’, quãng đường còn lại là x – 48.
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 
Thời gian đi hết quãng đường còn lại là 
Theo đề bài ta có pt:
 = 1 + 
 9x = 432 + 72 + 8x – 384 x = 120 (thỏa ĐK)
Vậy quãng đường AB dài 120 km. 
Củng cố : 
	Xem lại các bài tập đã sửa
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học : 
	Tiếp tục xem bài tập ví dụ Sgk và bài tập làm ở vở ghi
	2/ Bài sắp học :
	– Ôn tập chương theo các câu hỏi trang 32 , 33 SGK
	- Làm các BT từ 50 Š 53 / 33,34 SGK.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
	Tiết 54	 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A . Mục tiêu:
	-LT cho HS cách giải bài toán bằng cách lập pt qua các bước : Phân tích bài toán, cách chọn ẩn số, biễu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, giải pt, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
 	- Chủ yếu luyện toán về quan hệ số, công thức vật lý, nội dung hgình học.
	- Giáo dục tình tập trung , chính xác 
B . Chuẩn bị :
	GV : SGK,Phấn màu.
	HS : nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
C . Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Kiểm tra bài cũ. 
 Gọi 2 HS lên hỏi về sự chuẩn bị cho 6 câu hỏi ôn chương.
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 50/33 SGK
 Thực hiện các phép tính đưa về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b
HS : làm bài trên bảng
GV : nêu những sai lầm của HS thường mắc phải qua bài đã trình bày trên bảng.
GV : Cho làm bài 51/33 SGK.
 Gọi 4 Hs lên bảng trình bày
HS : Thực hiện
GV : Nhận xét – củng cố 
Bài 50/33 Sgk
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 
 3 –100x + 8x2 – 8x2 – x= – 300
 – 101x = – 303 
 x = 3 
Vậy:Tập nghiệm của pt là S= 
b) 
 8– 24x – 4 – 6x =140 –30x– 15 
 0x = 129 (!) 
Vậy pt vô nghiệm. 
 c) 
25x +10 –80x +10=24x+12–150 
 - 79x = - 158
 x = 2
Vậy : Tập nghiệm của pt là 
S = 
d) 
 9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10 6x = - 5 x = Vậy : Tập nghiệm của pt là S = { } 
Bài 51/33 Sgk
a) (2x + 1)(3x –2) = (5x – 8)(2x +1) (2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0 
 (2x + 1)(6 – 2x) = 0 
 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0 
 x = hoặc x = 3
 Vậy : Tập nghiệm của pt là 
S = 
b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
(2x+1)(2x–1)–(2x+1)(3x–5) = 0 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0 (2x + 1)(4 – x) = 0
 2x + 1= 0 hoặc 4 – x = 0 x = hoặc x = 4
Vậy : Tập nghiệm của pt là 
S = 
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x +1) (x + 1)2 – 4(x – 1)2 = 0
 (x +1–2x +2)((x+ 1 + 2x– 2)= 0
 (3 – x)(3x – 1) = 0
3 – x = 0 hoặc 3x – 1 = 0
x = 0 hoặc x = 
Vậy : Tập nghiệm của pt là
 S = 
d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0 x( 2x2 + 5x – 3) = 0 x( 2x2 + 6x – x – 3) = 0 x = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 
Vậy : Tập nghiệm của pt là 
S = 
	* . Củng cố :
	Xem lại các bài tập đã làm 
	Làm bài 52b/33 Sgk
b) 
ĐKXĐ: 
 x2 + 2x – x + 2 = 2
 x2 +x = 0
 x(x+1)=0 x = 0 hoặc x + 1=0
1/x=0(loại vì không thỏa ĐKXĐ) 
2/ x + 1=0
 x = –1(nhận vì thỏa ĐKXĐ) 
Vậy : Tập nghiệm của pt là S=
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :
	Xem các bài tập làm ở vở ghi 
	Làm các bài tập giải phương trình còn lại 
	2/ Bài sắp học : 
	Ôn giải bài toán bằng cách lập pt – làm các bài tập còn 
	Làm BT 65,66,68,69 trang 14 SBT.
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
	Tiết 55	ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
A . Mục tiêu :
	– Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học về pt và giải toán bằng cách lập pt.
Củng cố và nâng cao kỹ năng giải toáng bằng cách lập pt.
Có ý thức tự học , tự rèn .
B . Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ ghi tóm tắt của bài 56/ 34 SGK.
	HS : Ôn tập.
C . Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Kiểm tra bài cũ.
 Gọi 2 HS lên sửa BT 52 c, d trang 33 SGK.
GV : Nhận xét – đánh giá 
GV : Cho làm bài 54/34 SGK.
 Gọi 1 HS tóm tắt 
HS : txd= 4h ; tnd = 5h 
vdn =2km/h .Tính SAB=?
 ( SAB = Sxd = Snd )
GV : Phân tích 
Sxd= ; Snd = 
vxd= vcanô + vdn 
 vnd= vcanô – vdn . 
Do đó vxd - vnd = 2 vdn
GV : Gọi hs khác lên bảng trình bày
HS : Thực hiện 
GV : Có thể tìm cách giải khác.
GV : Cho làm bài 56/34 SGK 
HS : Một em tóm tắt.
(GV có thể bổ sung bằng bảng phụ nếu cần)
GV : Gọi HS lên trình bày lời giải 
HS : Thực hiện 
 KQ 450 đồng
Bài 54/34 Sgk
Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) 
 Vận tốc canô xuôi dòng là 
Vận tốc canô ngược dòng là 
Theo đề bài ta có pt: 
 - = 2 . 2 
 5x – 4x = 80 
 x = 80 (thỏa ĐK) 
 Quãng đường AB dài 80km 
 Cách khác: Gọi x (km/h) là vận tốc thực của ca nô (x > 2) 
Vận tốc canô xuôi dòng là x + 2 
Vận tốc canô ngược dòng là x -2 
Theo đề bài ta có pt:
 4(x + 2) = 5 (x – 2) 
 4x + 8 = 5x – 10 
 x = 18 (thỏa ĐK)
 Quãng đường AB là: (18 + 2).4 = 80(km)
Bài 56/34 SGK 
Gọi x (đồng) là giá tiền ở mức I chưa kể thuế VAT (x > 0 ) 
Giá tiền ở mức II nhà Cường phải trả 50(x + 150)
Giá tiền ở mức III nhà Cường phải trả 15(x + 350)
Theo đề bài ta có pt: . = 95 700
 11000x + 5500x + 825000 + 1650x + 577500 = 9 570 000
 18150x = 8167500
 x = 450 (thỏa ĐK) 
Vậy: Giá 1 số điện ở mức thấp nhất là 450 đồng 
	* Củng cố :
	Xem lại BT đã làm.
D . Hướng dẫn tự học :
	1/ Bài vừa học :
	Tiếp tục ôn tập , xem các bài tập đã làm ở vở ghi
	2/ Bài sắp học :
	Tiết sau KT 1 tiết chương III.
 	Ôn tập toàn bộ lý thuyết lẫn BT
	-Làm bài cẩn thận tránh sai sót không đáng.
Nagỳ soạn : 
Ngày dạy :
	Tiết 56 	 KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiêu kiểm tra:
	- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs
 	- Giải toán một cách nhanh gọn – chính xác.
	- Có ý thức làm bài nghiêm túc 
B . Chuẩn bị :
	GV : Đề KT
	HS : Oân tập
C Đề KT: (có theo sau)
	Đề:II
A/TRẮC NGHIỆM:Điền dấu X vào ô thích hợp. (2.5đ)
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Phương trình (x-3).(2x+1) = 0 có nghiệm x1= 3; x2 =
2
Phương trình x2- 9 = 0 có nghiệm x1= 3; x2 = -3
3
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -2; x ¹-1
4
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -2; x ¹ 2
5
Phương trình –6x = 0 có nghiệm x = 0 
II/TỰ LUẬN(7.5đ)
1.Giải phương trình 
	a/2x-3= 3x -7
	b/ 4x-8x2=0
	c/
2/Tìm số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì được số lớn hơn số đã cho là 180.
	Đề:II
A/TRẮC NGHIỆM:Điền dấu X vào ô thích hợp. (2.5đ)
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Phương trình (x-7).(2x+ 4) = 0 có nghiệm x1= 7; x2 = -
2
Phương trình x2- 4 = 0 có nghiệm x1= 2; x2 = -2
3
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -5; x ¹5
4
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -5; x ¹ 3
5
Phương trình 0x = 0 vô nghiệm 
II/TỰ LUẬN(7.5đ)
1. 1.Giải phương trình 
	a/3x+3= 5x -7
	b/ 4x-x2=0
	c/
2/Một đội máy cày dự định mỗi ngày cày 40 ha . Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha . Vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội dự định cày. 
D . Hướng dẫn tự học :
	* Bài sắp học : 
	Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ bài “ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”
	CHƯƠNG IV: Bất Phương Trình Bật Nhất Một Ẩn 
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
	Tiết 57 	1. Liên Hệ GiữaThứ Tự 	 	Và Phép Cộng
A . Mục tiêu :
	– HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT ( ; ). 
	– Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
	– Biết cm BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
B . Chuẩn bị : 
	GV : SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .
	HS : Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ. 
C . Tiến trình bài dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docnamGiaos an DS 8 ca nam.doc