Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng

- Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ, thước, phấn màu

- HS : SGK, thước thẳng

III. Tiến trình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Bài cũ:

Muốn nhân một đơn thức vói một đa thức ta làm như thế nào?Làm BT1c/5

(a + b)(c + d)=?

Nếu bây giờ a,b,c,d là các đơn thức thì trở thành bài toán gì?

Để nắm vững hơn viêc nhân đa thức với đa thức và có thể thực hiện theo những cách nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2: Hình thành quy tắc

Áp dụng quy tắc triển khai

(a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d)

-Lúc này 6x3 – 17x2 + 11x – 2 gọi là gì của hai đa thức x-2 và 6x2–5x+1 ?

Ta thấy tích của hai đa thức cho ta kết quả là gì?

-Vậy qua VD trên : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân như thế nào?

Ta nhân đơn thức với từng hạng tử cộng các tích

1c/5: (3xy-x2 +y)

=

= a(c + d) + b(c + d)

=ac + ad + bc + bd

nhân đa thức với đa thức

Gọi là tích của hai đa thức

Là một đa thức

Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này cộng các tích với nhau

1. Quy tắc:

Vd: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 5x +1. Ta có:

(x –2)(6x2 -5x + 1) = x(6x2 -5x + 1)

 - 2(6x2 -5x + 1)

= x.6x2 +x.(-5x) +x.1 +(-2).6x2 +

 + (-2)(-5x) +(-2).1

 = 6x3 –5x2 +x -12x2 +10 – 2

 = 6x3 – 17x2 +11x - 2

 

doc 51 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 19/08/2009.
Tiết:1 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§ 1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Có kĩ năng áp dụng các quy tắc toán học vào giải bài tập ( tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
 II. Đồ dùng chuẩn bị
-GV: Bảng phụ, thước
-HS : Thước, bảng nhóm
III. Bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài cũ
1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
2.Khai triển biểu thức sau:
5.(-3,2 + 7)
-Các hạng tử trong biểu thức này ở dạng gì ?
GV :Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các biểu đơn thức và các đa thức thì các làm như trên có đúng hay không ? Thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc:
-GV :Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 yêu cầu từng học sinh thực hiện các câu hỏi trong bài tập 
-Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 3:Áp dụng:
VD/4/sgk
-GV cho học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
?.2 GV cho học sinh làm tại chỗ
 xn = x.x.xx
 n thừa số x 
5.(-3,2 +7) = - 5.3,2 + 5. 7
-Ở dạng số
Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
= - 2x5 – 10 x4 + x3
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
1.Quy tắc
 Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
2. Áp dụng :
?.2Làm tính nhân
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
?3: GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm
GV : Cho từng nhóm nhận xét bài làm trình bày, bổ sungcho điểm nhóm
Hoạt động 4 : củng cố 
-Cho 3 học sinh lên làm bài 1 tr 5
-Cho một số học sinh nhận xét bài làm của các bạn làm trên bảng, sửa sai
-GV hoàn chỉnh và cho điểm
Học sinh lên trình bày
-Gọi S là diện tích của mảnh vườn hình thang
Ta có:
* S=2y[(5x + 3y)+(3x+y)]:2
* Khi x=3 m, y= 2 m 
Ta có: S=2.2[(5.3+3.2)+(3.3+2)]:2
 = 4[21 + 11]:2= (4 . 33 ):2
 = 132 :2 = 66 m2 
Bài tập :
1/5/Sgk Làm tính nhân:
a) x2 (5x3-x -)=5x5 –x3-
b) (3xy-x2+y) 
 = 2x3y2 -
c) (4x3-5xy +2x) (-)
 =-2x4y +x2y2-x2y
Hoạt động 5: Dặn dò
*Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài 2: Thực hiện bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng chú ý số mũ rồi thay số 
Bài 3: Thực hiện nhân rồi rút gọn và chuyển vế đưa dạng ax = b để suy ra x = 
*Các em về hoàn thành các bài tập :bài 2 đến bài 6/sgk
 +Học thuộc quy tắc
 + Chuẩn bị trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” : 
-Coi lại cách khai triển một tích đã học ở lớp 7
	-Muốn nhân hai đa thức ta làm như thế nào?
 	 Ngµy so¹n: 20/08/2009
Tiết :2	$2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng
- Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
- HS : SGK, thước thẳng
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài cũ:
Muốn nhân một đơn thức vói một đa thức ta làm như thế nào?Làm BT1c/5
(a + b)(c + d)=?
Nếu bây giờ a,b,c,d là các đơn thức thì trở thành bài toán gì?
Để nắm vững hơn viêïc nhân đa thức với đa thức và có thể thực hiện theo những cách nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc
Áp dụng quy tắc triển khai
(a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d)
-Lúc này 6x3 – 17x2 + 11x – 2 gọi là gì của hai đa thức x-2 và 6x2–5x+1 ? 
Ta thấy tích của hai đa thức cho ta kết quả là gì?
-Vậy qua VD trên : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân như thế nào?
Ta nhân đơn thức với từng hạng tửcộng các tích
1c/5: (3xy-x2 +y)
= 
= a(c + d) + b(c + d)
=ac + ad + bc + bd
nhân đa thức với đa thức
Gọi là tích của hai đa thức
Là một đa thức
Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức nàycộng các tích với nhau
1. Quy tắc:
Vd: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 5x +1. Ta có:
(x –2)(6x2 -5x + 1) = x(6x2 -5x + 1)
 - 2(6x2 -5x + 1)
= x.6x2 +x.(-5x) +x.1 +(-2).6x2 +
 + (-2)(-5x) +(-2).1
 = 6x3 –5x2 +x -12x2 +10 – 2
 = 6x3 – 17x2 +11x - 2 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗ hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
 ?1 Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhận xét sửa sai
GV :Chúng ta có thể áp dụng quy tắc nhân hai số theo cột dọc
Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân
-Nhân -2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 
-Nhân x với đa thức 6x2 – 5x + 1 
 Các đơn thức đồng dạng đặt thẳng hàng với nhau
Yêu cầu học sinh cộng ? 
Vậy để nhân hai đa thức theo cách này ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho học sinh thảo luận nhóm Bt?2, cho nhận xét,bổ sung
?3: GV hướng dẫn học sinh cách làm:DT= ?
Bằng đa thức nào nhân với đa thức nào? Thu gọn?
Thay số ? Để tính dễ hơn 2,5=
Hay ta có thể thay x,y để tính các cạch sua đó nhân để tính DT
-12x2 +10x -2
6x3 – 5x2 + x
6x3 - 17x2 + 11x -2
Để nhân đa thức theo cột dọc ta làm như sau:
Sắp xếp hai đa 
Viết đa thức này dưới đa thức kia
Kết quả của phép nhân mỗi
Các đơn thức đồng dạng
Cộng từng cột.
c.dài ´ c.rộng
(2x+y)(2x –y) = 4x2-2xy+2xy-y2
 = 4x2 –y2 
Kết quả là: 24(m2)
Nhận xét(Sgk/7)
?1. 
Chú ý: Ta có thể nhân hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 theo cách sau:
 6x2 – 5x + 1
 ´ x - 2
 + -12x2 +10x -2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x -2
2. Áp dụng
?2:Làm tinh nhân(x+3)(x2+3x-5)
 = x. (x2+3x-5) +3(x2+3x-5) 
 =x3+3x2-5x+3x2+9x-15
 =x3 + 6x2 +4x – 15
b) (xy-1)(xy + 5) 
 = xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5
 = x2y2 + 5xy –xy -5
?3(BTVN)
Hoạt động 4: Dặn dò: * Hướng dẫn BT 9/8 Đa thức (x-y)(x2 +xy+ y2) = x3 – y3 thay số tính cho dễ
 11/8: Thực hiện nhân và rút gọn nếu đa thức sau khi rút gọn không còn x thì ta kết luận giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
13/9:Thực hiện nhân và thu gọn đưa về dạng ax + b = c đưa tiếp về dạng ax = c - b x = 
BTVN:Từ bài 10 đến 15/8,9/Sgk. Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Ngµy so¹n: 22/08/2009.
 TiÕt 3: LuyƯn tËp
I. MơC TIªU
 - Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc, nh©n ®a thøc víi ®a thøc .
- Hs thùc hiƯn thµnh th¹o phÐp nh©n ®¬n thøc, ®a thøc
II. ChuÈn bÞ 
GV: B¶ng phơ, th­íc th¼ng
HS: Häc 2 quy t¾c nh©n
 Lµm bµi tËp vỊ nhµ ®Çy ®đ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
- Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
GV:1. Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc. BT 7b/8SGK
HS 1: Ph¸t biĨu quy t¾c
BT7b/8. TÝnh
(x3 -2x2 +x-1)(5-x)
= 5(x3 -2x2 +x-1)-x(x3 -2x2 +x-1)
= 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x
= 7x3-11x2+6x- x4 -5
2.Ch÷a BT8b/8(SGK)
GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm 
HS: BT8b/8(SGK)
(x2-xy+y2)(x+y)
=x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2)
= x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3
=x3+y3
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp 
GV : XÐt d¹ng BT tÝnh to¸n:
+ C¶ líp lµm bµi tËp 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lªn b¶ng tr×nh bµy?
HS: 10 a/8
HS : bµi tËp 15b/9
1. D¹ng 1: tÝnh
BT 10a/8
+ GV gäi HS nhËn xÐt tõng bµi. Sau ®ã ch÷a vµ chèt ph­¬ng ph¸p
GV: Nghiªn cøu d¹ng bµi tËp tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ë b¶ng phơ ( BT 12 a,c/8 SGK)?
+ Cho biÕt ph­¬ng ph¸p gi¶i BT 12? 
+ 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy
(ë d­íi líp cïng lµm)
HS: NhËn xÐt 
HS: §äc ®Ị bµi
HS:
B1: Thu gän biĨu thøc b»ng phÐp(x)
B2: Thay gÝa trÞ vµo biĨu thøc , rĩt gän 
B3: TÝnh kÕt qu¶
HS: 
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-
- x3+4x-4x2
=-x-15 (1) 
a) Thay x=0 vµo (1) ta cã: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vµo (1) ta cã:
-(-15) -15 = 0
2. D¹ng tÝnh 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc
+BT 12/8(SGK)
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
=x3+3x2-5x-15+x2-
- x3+ 4x- 4x2
=-x-15 (1)
a) Thay x=0 vµo (1) ta cã: -0 -15 =-15
b) Thay x=-15 vµo (1) ta cã:
-(-15) -15 = 0
+ Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a vµ chèt ph­¬ng ph¸p gi¶i d¹ng BT nµy
+ GV : Nghiªn cøu d¹ng BT t×m x ë trªn b¶ng phơ( BT 13) vµ nªu ph­¬ng ph¸p gi¶i? 
+ C¸c nhãm gi¶i BT 13?
HS nhËn xÐt
HS :Ph­¬ng ph¸p gi¶i
B1: Thùc hiƯn phÐp nh©n 
B2: Thu gän
B3: T×m x 
HS: Ho¹t ®éng nhãm
3. D¹ng 3: T×m x
Bµi 13/9 sgk 
(12x-5)(4x-1)+
+(3x-7)(1-16x) =81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81
0x2 +83x -2 =81
83x =83
x=1
vËy x = 1
+ C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i. Sau ®ã GV ®­a ®¸p ¸n ®Ĩ c¸c nhãm theo dâi 
HS:Tr×nh bµy lêi gi¶i cu¶ nhãm
GV: Nghiªn cøu d¹ng BT chøng minh ë b¶ng phơ( Bt 11/8) . Nªu ph­¬ng ph¸p gi¶i?
HS: 
B1 : Thùc hiƯn phÐp nh©n 
B2: Thu gän ®¬n thøc ®ång d¹ng 
B3: KL
4. d¹ng 4: To¸n CM
+ BT11/8: CM biĨu thøc sau kh«ng phơ thuéc vµo biÕn
(x-5)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7
= -8 
kh«ng phơ thuéc x
C¶ líp tr×nh bµy lêi gi¶i (2 em lªn b¶ng)?
HS: Tr×nh bµy lêi gi¶i
GV: gäi hs nhËn xÐt vµ ch÷a bµi 
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè 
GV : + Nªu c¸c d¹ng bµi tËp vµ ph­¬ng ph¸p gi¶i cđa tõng lo¹i BT?
HS:
IV. Giao viƯc vỊ nhµ:( 5phĩt )
+ Häc l¹i 2 quy t¾c nh©n , ®äc tr­íc bµi 3. H­íng dÉn BT 14/9
+ BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 15 a/8(SGK)
Ngµy so¹n:27/08/2009.
TiÕt 4: x3. Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí
I. Mơc tiªu
 - HS n¾m ®­ỵc c¸c h»ng ®¼ng thøc, b×nh ph­¬ng 1 tỉng, b×nh ph­¬ng 1 hiƯu, hiƯu 2 b×nh ph­¬ng
- Hs biÕt vËn dơng c¸c h»ng ®¼ng thøc trªn ®Ĩ tÝnh nhÈm, tÝnh hỵp lÝ
II. ChuÈn bÞ 
GV: B¶ng phơ, th­íc th¼ng, phÊn mµu
HS: ¤n l¹i quy t¾c phÐp nh©n ®a thøc víi ®a thøc
III. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
- H§ 1: KiĨm tra bµi cị:(3 phĩt)
GV ch÷a BT 15a/9 sgk 
HS : tÝnh
a)
GV:Gäi HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi 
GV: LiƯu cã c¸ch nµo tÝnh nhanh BT 15 kh«ng , tªn gäi lµ g×, c¸c em sÏ nghiªn cøu trong tiÕt 4
H§ 2: B×nh ph­¬ng mét tỉng 
c¶ líp lµm ?1 . 1 HS tr×nh bµy
HS nhËn xÐt . Sau ®ã rĩt ra (a+b)2
HS: (a+b)(a+b)
 =a2 +ab+ab+b2
= a2 +2ab+b2
1.B×nh ph­¬ng cđa mét tỉng
? ...  bảng phụ ghi đề
- Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ?
- Hướng dẫn câu a : 
+ Đặt nhân tử chung tử và mẫu 
+ Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 2, mẫu xuất hiện hằng đẳng thức số 7 
- Hướng dẫn câu b : 
+ Tương tự câu a
+ Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 1
- HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài 13 trang 40 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm bài 
a) Áp dụng qui tắc đổi dấu 
b) Áp dụng qui tắc đổi dấu sau đó dùng hằng đẳng thức số 3 ở tử và hằng đẳng thức số 5 ở mẫu
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
a) NTC : 6xy2
= 
b) NTC : 4x(x+5)
= 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- HS đọc đề bài 
- Muốn rút gọn phân thức ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
a) = 
= 
= 
b) = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
a) ==
b) 
= 
= 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 4 : Củng cố 
Trong những câu sau những câu nào đúng , những câu nào sai ? Em hãy giải thich 
a) 
b) 
c) 
d) 
- Treo bảng phụ ghi đề
- Cho HS chia nhóm mỗi nhóm một câu 
- Thời gian làm bài là 3’
- Nhắc nhở HS chưa tập trung
- Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS đọc đề bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động 
a) Đúng vì 3xy . 3 = 9xy
b) Sai vì 3(3xy+3) x(9y+3)
 9xy + 9 9xy + 3x
c) Sai vì 6(3xy+3) (x+1)(9y+9)
 18xy + 18 9xy+9x+9y+9
d) Đúng vì 3(3xy+3x) = x(9y+9)
 9xy+9x = 9xy + 9x
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 5 : Dặn dò 
- Xem lại các bài đã giải.
- Ôn lại: phân tích đa thức thành nhân tử; qui tắc qui đồng mẫu số các phân số.
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở
Ngày soạn: 
Tiết 26: §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC
NHIỀU PHÂN THỨC
cad
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- HS nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. Biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra, bài giải mẫu)
- HS : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu; cách qui đồng mẫu nhiều phân số; làm bài tập ở nhà. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho 2 phân thức và 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy biến đổi cặp phân thức trên thành cặp phân thức bằng với chúng và có cùng mẫu? 
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Gọi hai HS lên bảng làm 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét chung và cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- Hai HS cùng lên bảng 
- HS khác nhận xét ở bảng 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
§4. QUI ĐỒNG
PHÂN THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 
- GV giới thiệu : Cách làm như trên được gọi là qui đồng mẫu của nhiều phân thức. Theo các em quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức là gì? 
- HS suy nghĩ, trả lời: Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
- HS ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Tìm mẫu thức chung
1) Tìm mẫu thức chung : 
Ví dụ 1 : Mẫu thức chung của hai phân thức và là 12x2y3z ; 24x3y4z ;  
Ví dụ 2 : Tìm mẫu thức chung 
 và 
Ta tìm như sau : 
– Phân tích các mẫu thành nhân tử: 
4x2 –8x +2 = 4(x2 –2x + 1) 
 = 4(x –1)2 
6x2 – 6x = 6x(x –1) 
– Chọn MT chung là:12x(x-1)2 
Nhận xét : 
 (SGK trang 42) 
- Để QĐMT trước hết ta phải tìm mẫu thức chung (MTC) 
- Nêu ?1 , cho HS thực hiện 
- Lưu ý HS: MTC phải chia hết cho các mẫu thức của các phân thức đã cho
Hỏi: Muốn tìm MTC của nhiều phân thức ta làm như thế nào? 
- Ghi bảng ví dụ 2.
- Gợi ý để HS nêu các bước tìm MTC và thực hiện :
- Cho 2HS phân tích 2 mẫu 
- Gọi một HS chọn MTC cho hai mẫu thức 
- Sau đó treo bảng phụ mô tả cách lập MTC (như SGK) và giải thích 
- Từ đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức? 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm cùng bàn, trả lời: có thể chọn được nhiều MTC nhưng nên chọn MTC đơn giản nhất. 
- HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời đựơc) 
- Ghi vào vở VD2 và thực hiện tìm MTC :
+ Phân tích các MT thành nhân tử (hai HS làm ở bảng) 
 4x2 – 8x + 2 = 4(x2 – 2x + 1) 
 = 4(x -1)2 
 6x2 – 6x = 6x(x –1) 
Trả lời MTC : 12x(x –1)2 
- Theo dõi để nắm cách làm
- Qua đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức. 
Hoạt động 4 : Qui đồng mẫu thức 
2) Qui đồng mẫu thức :
Ví dụ : Qui đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Giải 
MTC = 12x(x – 1) 
 = 
= 
Nhận xét : (SGK trang 42) 
- Hãy qui đồng mẫu của hai phân thức trên? 
- Ghi bảng ví dụ , ta đã có MTC là gì? 
- Vậy phải làm thế nào để các phân thức trên có cùng MTC ? (Phải nhân tử và mẫu mỗi phân thức với đa thức nào?)
- Gọi 2 HS làm ở bảng 
Ta gọi 3x và 2(x –1) là các nhân tử phụ. 
- Qua ví dụ, em hãy nêu các bước thực hiện khi qui đồng mẫu thức nhiều phân thức? 
- Cho HS khác nhắc lại, ghi bảng
- HS suy nghĩ cách làm
- Ghi vào vở ví dụ
Trả lời: MTC = 12x(x –1) 
- HS làm việc theo nhóm nhỏ cùng bàn 
Trả lời: nhân tử và mẫu của phân thức thứ nhất với 3x, của phân thức thức hai với 2(x-1) 
- Hai HS làm ở bảng (mỗi HS một phân thức)
- HS nêu nhận xét về qui trình qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 
- HS khác nhắc lại và ghi bài 
Hoạt động 5 : Củng cố 
?2 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
?3 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
 Giải ?3
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử : 
x2 – 5x = x(x –5) 
10 –2x = 2(5 –x) = -2(x –5) 
+ Mẫu thức chung : 2x(x –5) 
+ Qui đồng mẫu thức : 
* 
 = 
* 
 = 
- Nêu ?2 và ?3 cho HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Lưu ý HS thực hiện đổi dấu trong bài tập ?3
- Kiểm bài làm một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai (nếu có) 
- GV trình bày bài giải mẫu (bảng phụ) và chốt lại cách làm 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia HS làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài (hai HS giải ở bảng, hoặc bảng phụ) 
?2 : Ptích MT được x(x - 5) và 2(x-5) Þ MTC = 2x(x –5) 
 QĐMT được và 
?3 : Ptích MT được x(x –5) và 2(5 - x) = -2(x - 5) MTC :
 2x(x-5) 
QĐMT được và 
- Cả lớp nhận xét bài giải của bạn trên bảng 
- Nghe giảng và ghi bài vào vở 
Hoạt động 6 : Dặn dò
Bài 14 trang 43 SGK 
Bài 15 trang 43 SGK 
Bài 14 trang 43 SGK 
* Chọn hệ số là BCNN, biến với luỹ thừa cao nhất 
Bài 15 trang 43 SGK 
* Phân tích mẫu thành nhân tử sau đó tiến hành qui đồng 
- Học bài: nắm vững cách làm (nhận xét trang 42). 
- Xem lại các bài tập đã giải
- HS về xem lại qui tắc phân tích đa thức thành nhân tử 
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở 
 	Ngày soạn: 
 Tiết 27: §4 LUYỆN TẬP 
cad
I/ MỤC TIÊU :
	- Vận dụng thành thạo qui tắc qui đồng mẫu thức vào các bài tập qui đồng mẫu thức 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra, bài tập). 
- HS : Ôn “Phép cộng các phân thức đại số”; làm bài tập ở nhà. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau : 
a) và 
b) và 
2/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau :
a) và 
b) và 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi hai HS lên bảng làm 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
- HS 1 : 
a) MTC : 12 .x5 .y4
b) MTC : 60.x4y5
- HS 2 : 
a) MTC : 2 .(x+3) .(x-3)
b) MTC : 3x(x-4)2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 19 trang 43 SGK 
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 
a) và 
b) x2 + 1 và 
c) và 
Bài 19 trang 43 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Dùng hằng đẳng thức 
A2 – B2
- Dùng hằng đẳng thức 
(A-B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 -B3
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài 
làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
a) MTC : x(x+2)(2-x)
b) MTC : x2 – 1 
x2 + 1 = 
c) MTC : y(x-y)3
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Bài 20 trang 44 SGK 
Cho hai phân thức và không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử hãy chứng tỏ rằng có thể qui đồng mẫu hai phân thức này với mẫu thức chung là x3 + 5x2 – 4x – 20 
Bài 20 trang 44 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài là 5’ 
- Gợi ý : MTC và mẫu thức của mỗi phân thức quan hệ như thế nào ? 
- Nhắc nhở HS chưa tập trung 
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động 
- MTC chia cho mẫu thức của mỗi phân thức sẽ được TSP tương ứng 
TSP1 = 
TSP2 = 
= 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhóm khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 4 : Dặn dò 
- Về xem lại qui tắc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 
- Tiết sau học bài mới 
§4. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- HS về xem lại qui tắc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- HS về xem lại cách cộng hai phân số năm lớp 7

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8.doc