Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến 12 (bản 2 cột)

Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến 12 (bản 2 cột)

III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:( Hình thành quy tắc)

GV: “ Hãy cho một ví dụ về đơn thức?

- hãy cho ví dụ về đa thức?

- Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.

- Cộng các tích vừa tìm được.

GV: Ta nói đa thức 6x3 -6x2+15x là tích của đơn thức 3x với đa thức 2x2 -2x+5

GV; Qua bài toán trên, muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

Hoạt động 2:( Vận dụng qui tắc, rèn kỹ năng)

Cho HS làm ví dụ SGK

Nêu ?2

GV: Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?

GV: nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.

Hoạt động 3: (Củng cố)

- Làm ?3

Cho HS làm . Lưu ý (A +B)C= C (A+B)

-Làm bài tập 1c; 3a (SGK)

Hướng dẫn về nhà các bài còn lại ở SGK

HS phát biểu:

Chẳng hạn:

- Đơn thức: 3x

- Đa thức:2x2 -2x+5

- Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2 -2x+5 và cộng các tích tìm được:

3x(2x2 -2x+5)

= 3x.2x2+3x(-2x)+3x.5

= 6x3 -6x2+15x

- HS phát biểu

- Ghi qui tắc

HS làm

- HS trả lời & thực hiện ?2; ?3

- ?3. Diện tích mảnh vườn:

HS làm ; biến đổi thành

(8x+y+3).y.Thay x=3; y=2 vào biểu thức rút gọn.

-HS làm bài tập ở nháp ; 2 HS lên bảng

2 hS làm bài tập 1c; 3a .

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến 12 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:( Hình thành quy tắc)
GV: “ Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
hãy cho ví dụ về đa thức?
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
Cộng các tích vừa tìm được.
GV: Ta nói đa thức 6x3 -6x2+15x là tích của đơn thức 3x với đa thức 2x2 -2x+5
GV; Qua bài toán trên, muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:( Vận dụng qui tắc, rèn kỹ năng)
Cho HS làm ví dụ SGK
Nêu ?2
GV: Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
GV: nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động 3: (Củng cố)
Làm ?3
Cho HS làm . Lưu ý (A +B)C= C (A+B)
-Làm bài tập 1c; 3a (SGK)
Hướng dẫn về nhà các bài còn lại ở SGK
HS phát biểu: 
Chẳng hạn:
Đơn thức: 3x
Đa thức:2x2 -2x+5
Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2 -2x+5 và cộng các tích tìm được:
3x(2x2 -2x+5) 
= 3x.2x2+3x(-2x)+3x.5
= 6x3 -6x2+15x
- HS phát biểu
- Ghi qui tắc
HS làm 
HS trả lời & thực hiện ?2; ?3
?3. Diện tích mảnh vườn:
HS làm ; biến đổi thành 
(8x+y+3).y.Thay x=3; y=2 vào biểu thức rút gọn.
-HS làm bài tập ở nháp ; 2 HS lên bảng
2 hS làm bài tập 1c; 3a.
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................TIẾT 2: 	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Hs biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
HS ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu (nếu có)
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: “ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Aùp dụng giải bài tập 1 SGK”
Hoạt động 1: (hình thành kiến thức mới)
GV: Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1
Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức 6x3-17x2+11x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2-5x+1.
GV: Hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
Ghi bảng qui tắc
GV: Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp.
Em nào có thể phát biểu cách nhân hai đa thức đã sắp xếp?
Cho HS nhắc lại cách trình bày ở SGK
Hoạt động 2: ( Vận dụng qui tắc, rèn kỹ năng)
Làm bài tập?2.
Cho HS trình bày (hoặc chiếu lên bảng)
Làm ?3
 Cho HS trình bày (hoặc chiếu lên bảng)
Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Hoạt động 3:Củng cố
Làm các bài tập 7,8 / 8 SGK trên phiếu học tập( hay trên film trong).Gv thu , chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
Bài tập về nhà: Bài tập 9 SGK. Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Vài em trả lời.
Ghi qui tắc
I. Quy tắc: (SGK)
II. Aùp dụng:
(x+3)(x2+3x-5)
= x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+3.x+3(-5)
= x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
HS thực hiện
 x2 +3x-5
 x+3
 3x2 +9x -15
 x3 +3x2-5x	
 x3 +6x2 +4x-15
Cho HS thực hiện trên phiếu học tập
a)
b)
HS thực hiện
HS thực hiện trên phiếu học tập
HS làm bài tập trên giấy nháp.
Hai HS làm bài tập 7;8 /8 SGK
Hai HS làm ở bảng
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tiết 3: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thứcvới đa thức; nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
Bảng phụ hoặc đèn chiếu.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (Kiểm tra kết hợp với luyện tập)
Cho 2 HS trình bày cùng lúc các bài tập 10a, 10b.
Cho HS nhận xét.
Cho HS phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
GV nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của HS như dấu, thực hiện xong không rút gọn
Hoạt động 2: (luyện tập)
GV cho HS làm bài tập mới.
Bài 11 SGK
Hướng dẫn cho HS thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn. Nhận xét kết quả.
Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Cho HS tiếp tục làm bài 12
ChoHS làm trên phiếu học tập. GV thu và chấm một số bài.
Hoạt động 3: ( Vận dụng qui tắc nhân hai đa thức vào lĩnh vực số học)
Hướng dẫn: Hãy biễu diễn 3 số chẳn liên tiếp.
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai sô sau hơn tích hai số đầu là 192.
Tìm x.
Ba số đó là ba s61 nào?
Hoạt động 4 (Củng cố )
Bài tập 15 SGK
GV yêu cầu hS nhận xét gì về hai bài tập?
Bài tập ở nhà: 
HS về nhà làm bài tập 13 SGK
Luyện tập:
Hai HS lên bảng làm.
HS1 (bài 10a)
HS2 (bài 10b)
HS theo dõi bài làm của bạn & nhận xét.
HS trả lời.
Bài tập 11SGK.
CMR biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
A = ( x-5) ( 2x + 3) – 2x( x-3) +x+7
 = .
Một hS thực hiện & trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm.
Nhận xét kết quả là một hằng số.
Cả lớp thực hiện, một HS trình bày ở bảng.( bài tập 12SGK)
Làm trên phiếu học tập
HS trả lời.
2x; 2x+2; 2x+4 (xN)
(2x+2)( 2x+4) -2x(2x+2) =192.
HS thực hiện và trả lời x = 23; vậy 3 số đó là: 46; 48; 50.
Hai HS làm ở bảng.
Qua bài tập trên; HS đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng & bình phương của một hiệu.
HS ghi bài tập về nhà.
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................Tiết 4:	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I. Mục tiêu:
HS nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A – B)2, A2- B2.
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụnghằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (kiểm tra, nêu vấn đề )
Hãy phát biểu qui tắc nhân hai đa thức?
Aùp dụng: Tính ( 2x + 1) (2x+1) =
Nhận xét bài toán và kết quả? (cả lớp)
GV: Đặt vấn đề:
Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn hay không? ( Giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: (Tìm quy tắc bình phương một tổng)
Thực hiện phép nhân: (a+b) (9a+b) 
Từ đó rút ra ( a+b)2 = ?
Tổng quát: 
A,B tuỳ ý (A+ B)2 = A2 + 2AB +B2 
Ghi bảng.
GV dùng tranh vẽ sẵn hình 1 SGK hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của công thức (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 
GV: hãy phát biểu bằng lời biểu thức trên?
Hoạt động 3: ( Vận dụng qui tắc, rèn luyện kỹ năng).
Cho HS thực hiện áp dụng SGK.
(HS làm trong phiếu bài tập, 1 HS làm ở bảng)
Hoạt động 4: (tìm quy tắc bình phương một hiệu 2 số)
GV: Hãy tìm công thức( A-B)2
Cho HS nhận xét .
GV cho HS phát biểu bằng lời công thùức và ghi bảng.
GV: Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học.
GV: Cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở bảng.
Hoạt động 5:
( Tìm qui tắc hiệu hai bình phương)
GV: trên phiếu học tập hãy thực hiện phép tính:( a+b) (a-b) =..
Từ két quả đó rút ra kết luận cho (A+B) ( A-B) =
GV cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng.
Hoạt động 6:
( Vận dụng qui tắc, rèn luyện kỹ năng)
GV: Aùp dụng:
(x+2) (x-2) =? (tính miệng)
(2x+y) (2x-y) =?
( 3-5x)(5x +3)=?
( làm trên phiếu học tập bài b & c)
Hoạt động 7:Củng cố
Bài tập ?7SGK
Bài tập về nhà: 16; 17; 18; 19 SGK. 
HS làm ở bảng.
HS đứng tại chổ nhận xét.
1. Bình phương của một tổng:
Hs làm trên phiếu học tập
HS thực hiện phép nhân: (a+b) (a+b) từ đó rút ra HĐT bình phương của một tổng.
HS ghi HĐT bình phương của một tổng hai số.
HS phát biểu thành lời.
Tính (a+1)2 =
Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng.
Tính nhanh 512
Aùp dụng: 
( 2a+y)2 =
x2+4x+4 = .
512 = ( 50+1)2
 = 502+2.50.1+12
 = 2601
2. Bình phương của một hiệu:
HS làm trên phiếu học tập hay trên phim trong.
HS: (A-B)2 =[A+(-B)]2 
hoặc (A-B). (A-B) = 
( A-B)2 = A2 -2AB +B2
Aùp dụng:
(2x -3y)2 = .
992 = .
 = 9801.
3. Hiệu hai bình phương:
HS làm trên phiếu học tập.
 Rút ra qui tắc.
(A+B) (A-B) = A2 –B2)
Bài tập áp dụng:
(x+2) (x -2) = 
( 2x+y) (2x-y) =
(3 -5x) (5x +3) =
Bài b;c làm trên phiếu học tập.
Trả lời miệng:
Kết luận:( x –y)2 = (y –x)2
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tiết 5: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố ba HĐT ( a+b)2, (a-b)2, a2 –b2.
HS vận dụng linh hoạt các HĐT để giải toán.
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích và tổng hợp.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
Phiếu học tập, đèn chiếu, bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra các HĐT (A +B)2, (A – B)2, A2 –B2 
Hoạt động 2: Gọi HS trình bày các bài 16; 18
Hoạt động 3: 
Vận dụng kết quả bài 17: (10a +5)2 = 100a(a+1) +25 để tính nhẩm 152, 452, 552, 852, 952, cho HS làm bài 22 & 23.
Hoạt động 4:Ghi ở bảng: x2+2xy +4y2 = ( x+2y).
Cho HS nhận xét đúng hay sai (bài tập 20). Giới thiệu một số phương pháp chứng minh: A = B
Hoạt động 5:Cho HS làm bài 25b SGK
Cho hs nêu những vấn đề thắc mắc sai lầm để rút kinh nghiệm. GV nhận xét ưu, khuyết, nhược điểm của hS qua giờ luyện tập.
HS trả lời
Hai HS lên bảng trình bày bài 16; 18
HS khác nhận xét bài của bạn.
HS nhậ ...  THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thánh nhân tử.
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị: 
GV:Phiếu học tập, đèn chiếu.
HS: Ôn lại cách tìm ƯCLN của các số.
Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( Hình thành khái niệm)
Cho biểu thức am +bm .
Có nhận xét gì về các số hạng trong biểu thức.
Hãy đặt biểu thức dưới dạng phép nhân
Ta gọi phép biến đổi trên là phân tích đa thức am + bm thành nhân tử.
Theo các em thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? 
GV giới thiệu bài mới, vào bài
Hoạt động 2: Xét ví dụ 1: Phân tích đa thức 3x2 – 6x một tích của những đa thức
+ ƯCLN của 3& 6 là?
+ Biến chung của 3x2 -6x là gỉ?
+ Bậc của biến chung đó nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hoạt động 3: Xét ví dụ 2 Phân tích đa thức 4x3 – 8x2 +16x thành nhân tử.
+ Tìm nhân tử chung trong các hạng tử.
+ Hãy viết thành tích.
GV kết luận
Hoạt động 4: ( vận dụng, rèn kỹ năng)
Nêu ?1
a) x2 –x = x( x-1)
 b) 5x2 (x-2y) – 15x(x-2y)
 + Nhận xét các nhân tử chung: 5x2 & 15x có nhân tử chung?
+ Nhận xét gì về đa thức (x-2y)?
c) 3(x-y) -5x(y-x) Cho HS nhận xét (x-y) và 
( y-x)
Chú ý: SGK
Hoạt động 5: (Ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử)
Nêu ?2HS làm..
GV gợi ý .
Bài tập 40 SGK
Hoạt động 6: Củng cố
Bài 41a
Bài tập & hướng dẫn về nhà: 39;41b;42.
HS chú ý
HS nhận xét: am+bm = m(a+b)
HS trả lời.
HS trả lời . 
HS nhận xét.
HS đứng tại chổ lần lượt trả lời.
HS nhận xét & thực hiện
4x3 – 8x2 +16x = 4x. x2 – 4x.2x +4x. 4
 = 4x (x2 -2x +4)
Có thể cho HS làm trên phiếu.
Cho HS nhận xét cách làm
HS cả lớp cùng làm.
2HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
HS trả lời.
HS đứng tại chổ trả lời
HS lên bảng làm
HS thực hiện theo nhóm
Hai HS đại diện lên bảng
Các hs khác nhận xét bài cùa nhóm bạn.
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tiết 10: 	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC .
I. Muc tiêu:
HS biết dùng các HĐT để phân tích một đa thức thành nhân tử.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
II. Chuẩn bị: phiếu học tập, đèn chiếu, bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt đông 1: (KTBC, tìm kiếm kiến thức mơi)
Cho hs trình bày bài 39a,c,e
Cho HS đọc bảng phụ theo yêu cầu đã ghi ở bảng phụ:
A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
A2 - B2 =
A3+ 3A2B + 3AB2 + B3 =
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 =
A3 + B3 =..
A3 - B3= 
GV giới thiệu bài mới: “Ở trên có thể xem đó là bài toán phân tích đa thức thành nhân tử được hay không?”
Cơ sở của việc phân tích đó dựa vào đâu?
Nêu ví dụ 1(ba HS làm ở bảng):
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 4x + 4
x2 - 2
1 - 8x2
GV chốt lại những đặc điểm của biểu thức để rèn luyện: kỹ năng phân tích, dùng hằng đẵng thức thích hợp.Cơ sở dự đoán. Thực hiện. Kiểm tra
Hoạt động 2: (Vận dụng, rèn kỹ năng)
HS làm cá nhân bài ?1GV thu và chấm một số bài. Trình bày lời giải hoàn chỉnh ở phim trong (hay bảng) 
Hoạt động 3: Ứng dụng
Nêu ?2 Sử dụng phiếu học tập
Ví dụ 1: Chứng minh: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4với mọi số nguyên n. 
Gợi ý: Phân tích ra nhân tử trong đó có một thừa số chia hết cho 4
Hoạt đông4: Củng cố:
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 + 1/27
–x3 + 9x2 - 27x + 27
Cho 2HS lên trình bày ở bảng.
Cho HS nhận xét khả năng linh hoạt khi biến đổi biểu thức để vận dụng HĐT.
GV tiếp tục hoàn chỉnh kết luận vấn đề.
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Bài tập 43;45;46 SGK
HS lên bảng trình bày
Cho 2 HS phát biểu theo chỉ định của GV.
Đó là phân tích đa thức thành nhân tử
Cơ sở để thực hiện việc đó là nhờ vào các HĐT đáng nhớ.
3 HS làm ở bảng.
a) x2 - 4x + 4 = x2- 2.2x + 22 =(x - 2)2
b) x2 - 2 = 
c)1 8x3 =
Làm trên phiếu học tập: bài tập 1a; 1b
HS nhận xét, phân tích để áp dụng HĐT.
HS thực hiện
1 HS làm ở bảng
 HS làm ở bảng(1 HS giỏi). Trả lời.
Tính nhanh: a) 1052 – 25 =1052 - 52 =
b) CMR: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với n Z.
HS thực hiện
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tiết 11: 	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM SỐ HẠNG
Mục tiêu: 
HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng.
HS biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử. Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II.Chuẩn bị: 
Phiếu học tập, đèn chiếu, bảng phụ.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
KTBC: Cho HS trình bày bài 43
Cũng cố kiến thức và tiếp tục đặt vấn đề.
Hoạt động 1: (Tìm kiến thức mới)
Xét đa thức: x2 -3x+xy -3y. Các hạng tử có nhân tử chung ?Vấn đề, có nhân tử chung cho từng nhóm nào đó không? Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: x2 -3x và xy -3y thì các em có nhận xét gì? 
Vậy x2 – 3x +xy -3y = ???
X2 – 3x +xy -3y = x(x-3) +y (x-3)
 = (x-3) (x+y).
Như vậy ta đã phân tích đa thức x2 -3x +xy -3y ra nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng(ghi bảng)
Hoạt động 2: (tập dượt phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm)
Phân tích các đa thức sau ra nhân tử:
2xy+3z+6y+xz.
Nhóm các số hạng từ phải như thế nào để xuất hiện nhân tử chung.
Có em nào nhóm cách khác.
Hai HS làm ở bảng bằng hai cách nhóm khác nhau.
Cả lớp làm trong giấy nháp.
GV nhận xét, kết luận vấn đề.
 + Vận dụng rèn luyện kỹ năng
Nêu ?1 Sử dụng phiếu học tập. Chiếu bài làm của một số HS.
+ Rèn kỹ năng phân tích, chọn giải pháp
Nêu?2. các nhóm phân tích đa thức x4 9x3 +x2 -9x thành nhâ tử, sau đó phán đoán về 
lời giải của các bạn mà SGK nêu.
GV sử dụng bảng phụ ghi ?2.
GVKL sau khi phân tích. (trên bảng phụ hay trên phim trong)
Hoạt động 3: Củng cố,rèn luyện kỹ năng.
Cho HS làm bài 47c, 48c, theo từng cá nhân, trên phiếu học tập.
Chiếu kết quả bài làm một số HS (nếu làm trên phim trong), sửa sai cho HS,chiếu bài giải hoàn chỉnhmà GV đã chuẩn bị sẵn.
Chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích ra nhân tử bằng PP nhóm số hạng.
Bài tập & hướng dẫn về nhà: Bài 48;50SGK
Một HS làm ở bảng
HS cả lớp nhận xét
Hoạt động 1: cả lớp
Không có nhân tử chung cho tất cả các hạng tử.
Nhóm hợp lý, có nhân tử chung của mỗi nhóm.
Xuất hiện nhân tử chung x-3 cho cả hai nhóm
Đặt nhân tử chung .
HS ghi.x2 -3x +xy -3y =x(x-3) +y(x-3)
 = (x-3) (x+y)
1. Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
HS thực hiện ở bảng
HS1: 2xy +3z+6y +xz
= (2xy +6y) + (3z+xz)
= 2y(x+3) + z(3+x)
= (x+3) (2y+z)
HS2: 2xy +3z+6y +xz
= ( 2xy +xz) +(3z +6y)
= x(2y +z) + 3(z+2y)
= (2y+z) ( x+3)
HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
Cá nhân làm ?1
1 HS làm ở bảng.
Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100
 = (15.64+36.15) +25.100+60.100
 = 15(64+36)+100(25+60)
 = 15.100+100.85
 = 100(15+85)
 = 104
 (Mỗi nhóm hai bàn )
+ Phân tích đa thức x4 -9x3+x2 -9x thành nhân tử, sau đó phán đoán về lời giải của các bạn mà SGK nêu.
Nhận xét kết quả các nhóm.
HS nhận xét phân tích tiến trình bài làm.
HS làm bài trên phiếu hay trên phim trong.
IV\ Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tiết 12: 	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I.Mục tiêu:
HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử.
Rèn luyện tính năng động vận dung kiến thức đã học vào thực tiễn tình huống cụ thể.
II.Chuẩn bị: 
Phiếu học tập, đèn chiếu, bảng phụ.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động1: KTBC, tìm kiến thức mới.
Cho HS trình bày bài 50b. Gv cũng cố kiến thức cũ, dựa vào bài làm của HS
Gv đặt vấn đề: 
Ví dụ 1:Phân tích đa thức thành nhân tử:
5x3 +10x2y +5xy2
Gợi ý: Có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên? 
Phân tích tiếp: x2 +2xy +y2 thành nhân tử.
Gv: Như thế là ta đã phối hợp các phương pháp nào đã học để áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử?
Ví dụ 2: Thân tích đa thức thành nhân tử:
X2 -2xy+y2 -9
Nhận xét: * Nhóm thế nào là hợp lý?
x2 -2xy+y2 =? 
Thực hiện làm theo nhận xét?
Hoạt động 2: + ( Tập dượt phối hợp các phương pháp)
Nêu ?1( 1HS làm ở bảng, cả lớp làm nháp)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
2x3y -2xy3-4xy2-2xy 
+ (Rèn kỹ năng)
Nêu ?2 Sử dụng phiếu học tập.
Câu a). Thu phiếu & chấm kết quả. Chiếu kết quả hoàn chỉnh để sữa sai cho HS.
Nêu ?2. Sử dụng bảng phụ.
Câu b) Sử dụng bảng phụ, gọi HS trả lời.
Nhận xét & củng cố phương pháp.
GV Kl sau khi phân tích.
Hoạt động 3: Củng cố:
Cho HS làm bài 51c theo nhóm.Chiếu kết quả bài làm của các nhóm.Chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích ra nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhu\iều phương pháp.
Bài tập về nhà; Hướng dẫn bài 53a
Bài tập về nhà: 51a;b52;53;57 SGK
HS lên bảng trình bày
1. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
5x3 +10x2y +5xy2
HS thực hiện;
- đặt nhân tử chung
5x3 +10x2y +5xy2
= 5x(x2+2xy+y2)
= 5x(x+y)2
HS thực hiện:
x2 -2xy+y2 -9
= (x2 -2xy+y2) -9
= (x-y)2 -32
=(x-y+3) (x-y-3)
Hs thực hiện:
2x3y -2xy3-4xy2-2xy 
=2xy(x2 –y2-2y-1)
=2xy[x2- (y+1)2]
=2xy(x-y-1)(x-y+1)
HS làm trên phiếu
HS theo dõi trên bảng phụ, sau đó nhận xét.
Hs trả lời.
HS hoạt động nhóm làm trên phim trong.
HS ghi bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-12.doc