Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lưu Thi Hành

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lưu Thi Hành

A- MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức:

- Kĩ Năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải các bài tập.

- Thái độ: Có ý thức trong học tập.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, phiếu học tập

C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)

-GV yêu cầu HS làm bài tập 15-Tr 5 SBT:

Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1? -HS1 lên bảng thực hiện:

a chia cho 5 dư 4 a = 5n+4 (nN)

a2 = (5n+4)2 = 25n2 + 40n + 16

 = 25n2 + 40n + 15 + 1

 = 5(5n2 + 8n + 3) + 1

Mà 5(5n2 + 8n + 3) 5

Vậy a2 chia cho 5 dư 1.

Hoạt động 2: 4. Lập phương của một tổng (12 phút)

-GV y/c HS làm ?1 SGK:

Tính (a+b)(a+b)2 (a, b là hai số tùy ý)

Gợi ý: Viết (a+b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện nhân đa thức.

-GV nói: (a+b)(a+b)2 = (a+b)3

Vậy ta có: (a+b)3 = ?

-Tương tự với A, B là các biểu thức:

(A+B)3 = ?

-GV chỉ vào công thức và nói: Đây chính là công thức lập phương của một tổng.

Hãy phát biểu bằng lời công thức trên?

Áp dụng: Tính:

a) (x+1)3

-GV hướng dẫn HS viết dưới dạng công thức rồi tính

 b) (2x+y)3

-GV gợi ý bằng cách hỏi: biểu thức thứ nhất là gì? Biểu thức thứ hai là gì?

 GV cho HS nhận xét bài giải của hai bạn. -HS cả lớp làm vào vở nháp ít phút.

-một HS lên bảng trình bày:

(a+b)(a+b)2 = (a+b)(a2+2ab+b2)

 =

 = a3 +3a2b+3ab2+b3

-HS trả lời:

 (a+b)3 = a3 +3a2b+3ab2+b3

-HS:

(A+B)3 = A3+ 3A2B+3AB2+B3

-HS phát biểu

-HS1 lên bảng thực hiện

a) (x+1)3 =

-HS2 trả lời và lên bảng giải:

+ Biểu thức 1 là: 2x

+ Biểu hức 2 là: y

-HS cả lớp nhận xét

 

doc 63 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lưu Thi Hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29.08.2010 
 Chơng I - Phép nhân và phép chia các đa thức
 Tiết 5 Luyện tập
A- Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về ba hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 
- Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Thái độ: HS Có thái độ học tập nghiêm túc, hăng say phát biểu.
B- Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Bảng phụ
- HS: phiếu học tập.
C- Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
- GVyêu cầu HS1 viết và phát biểu thành lời 2 hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu.
Làm bài tập 11-Tr 4 SBT: Tính:
(x + y)2
(5 – x)2
- GVyêu cầu HS2 viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. 
Làm bài tập 11-Tr 4 SBT:
(x + 3y)(x – 3y)
- GV gọi HS nhận xét bài làm của 2 bạn – cho điểm.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Bài 20 – Tr 12 SGK (8 phút):
-GV ghi bảng: x2 + 2xy + 4y2 = (x+2y)2
Nhận xét sự đúng sai?
-GV giới thiệu một số phương pháp A=B:
Nếu AB và BA thì A=B
Nếu A-B = 0 thì A=B
Nếu A=C và C=B thì A=B
 Bài 22 – Tr 12 SGK (7 phút):
 Tính nhanh:
a) 1012; b) 1992; c) 47.53. 
Bài 23 – Tr 12 SGK (10 phút):
Chứng minh rằng:
a) (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab;
b) (a-b)2 = (a+b)2 – 4ab.
-GV hỏi: Để chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào?
 Biến đổi một vế bằng vế còn lại.
- HS: Sai vì: (x+2y)2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2
 = x2 + 4xy + 4y2.
Hoặc x2 + 2xy + 4y2 = x2 + 2.x.y + (2y)2
- HS ghi vào vở các phương pháp
-HS hoạt động theo nhóm sau đó ít phút đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS khác nhận xét
1012 = (100+1)2 = 
1992 = (200-1)2 = 
47.53 = (53-3)(53+3) = 
-HS trả lời 
HS1 làm câu a: 
VP = a2- 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 = (a+b)2 = VT.
HS2 làm câu b:
VP = a2 + 2ab + b2 - 4ab
 = a2 - 2ab + b2 = (a-b)2 = VT
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Thi làm toán nhanh” (8 phút)
- GV nêu thể lệ: Thành lập hai đội chơi. Mỗi đội có 5 HS. Mỗi HS làm một câu, HS sau có thể chữa bài của HS lên trước. Đội nào xong trước là đội đó thắng.
1) x2 – y2 = 
2) (2-y)2 = 
3) (2x+5)2 = 
4) (3x+2)(3x-2) = 
5) x2 – 10x + 25 = 
-Sau tiết luyện tập GV cho HS nêu ra những vẫn đề thường măc sai lầm để rút kinh nghiệm. GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS.
HS hai đội lên chơi, mỗi đội một bút, chuyền tay nhau viết.
Kết quả:
(x+y)(x-y)
4-4x+x2
4x2+20x+25
9x2-4
(x-5)2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc kĩ ba hằng đẳng thức đã học.
- Bài tập về nhà số: 21, 24, 25 – Tr 12 SGK; 12, 13, 14, 15 TR4+5 SBT.
Ngày soạn: 01.09.2010 
 Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) 
A- Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: 
- Kĩ Năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải các bài tập.
- Thái độ: Có ý thức trong học tập. 
B- Chuẩn bị của GV và HS 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, phiếu học tập
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
-GV yêu cầu HS làm bài tập 15-Tr 5 SBT:
Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1?
-HS1 lên bảng thực hiện:
a chia cho 5 dư 4 a = 5n+4 (nN)
a2 = (5n+4)2 = 25n2 + 40n + 16
 = 25n2 + 40n + 15 + 1
 = 5(5n2 + 8n + 3) + 1
Mà 5(5n2 + 8n + 3) 5
Vậy a2 chia cho 5 dư 1.
Hoạt động 2: 4. Lập phương của một tổng (12 phút)
-GV y/c HS làm ?1 SGK:
Tính (a+b)(a+b)2 (a, b là hai số tùy ý)
Gợi ý: Viết (a+b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện nhân đa thức.
-GV nói: (a+b)(a+b)2 = (a+b)3
Vậy ta có: (a+b)3 = ?
-Tương tự với A, B là các biểu thức:
(A+B)3 = ?
-GV chỉ vào công thức và nói: Đây chính là công thức lập phương của một tổng. 
Hãy phát biểu bằng lời công thức trên?
áp dụng: Tính:
(x+1)3
-GV hướng dẫn HS viết dưới dạng công thức rồi tính 
 b) (2x+y)3
-GV gợi ý bằng cách hỏi: biểu thức thứ nhất là gì? Biểu thức thứ hai là gì?
 GV cho HS nhận xét bài giải của hai bạn.
-HS cả lớp làm vào vở nháp ít phút.
-một HS lên bảng trình bày:
(a+b)(a+b)2 = (a+b)(a2+2ab+b2)
 = 
 = a3 +3a2b+3ab2+b3
-HS trả lời:
 (a+b)3 = a3 +3a2b+3ab2+b3
-HS:
(A+B)3 = A3+ 3A2B+3AB2+B3
-HS phát biểu 
-HS1 lên bảng thực hiện
a) (x+1)3 = 
-HS2 trả lời và lên bảng giải:
+ Biểu thức 1 là: 2x
+ Biểu hức 2 là: y
-HS cả lớp nhận xét
Hoạt động 3: 5. Lập phương của một hiệu (17 phút)
- GV yêu cầu HS làm ?3 SGK:
Tính: (với a, b là các số tùy ý).
-GV chia lớp thành 2 nhóm làm ?3 theo hai cách:
Nhóm 1: Tính tích (a-b)3 theo cách nhân thông thường.
(a-b)3 = (a-b)((a-b)2 = 
Nhóm 2: Tính tích (a-b)3 = bằng cách sử dụng lập phương của một tổng.
-GV nói: hai cách giải trên đều cho cùng kết quả: (a-b)3 = a3 -3a2b+3ab2-b3
Tương tự: với A, B là hai biểu thức:
 (A-B)3=?
Hãy phát biểu thành lời lập phương của 1 hiệu?
Chú ý: GV khắc sâu cho HS ghi nhớ dấu âm đứng trước lũy thừa bậc lẻ của biểu thức B.
-GV y/c HS so sánh biểu thức khai triển của 2 hằng đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3 
áp dụng: Tính:
(x-)3
(x-2y)3
Em có nhận xét gì về mỗi quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2 , của (A-B)3 với (B-A)3 ?
-HS làm ?3 theo nhóm
Hai HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng thực hiện:
Cách 1: (a-b)3 = (a-b)(a-b)2 =
 = (a-b)(a2 -2ab+b2)
 = a3 -3a2b+3ab2-b3
Cách 2: (a-b)3 = = 
 = a3 +3a2(-b)+3a(-b)2+(-b)3
 = a3 -3a2b+3ab2-b3
(A-B)3= A3 -3A2B+3AB2-B3
-HS phát biểu 
-HS rút ra nhận xét.
-HS làm bài và trả lời 
-HS: (A-B)2 = (B-A)2
 (A-B)3 =-(B-A)3 
Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố (10 phút)
-Bài 26 – Tr 14 SGK: Tính:
a) (2x2 + 3y)3; b) ( - 3)3.
- HS có thể làm bài theo nhóm và trả lời.
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ.
- Bài tập về nhà số: 27, 28, 29 - tr 14 SGK; 16 - tr 5 SBT.
 - Bài tập dành cho HS khá giỏi:
	Tính giá trị của các biểu thức:
	a) a3 + 1 + 3a + 3a2 với a = 9;
	b) x3 + 3x2 + 3x với x = 19;
	c) a3 + 3a2 + 3a + 6 với a = 29;
	d) a3 – 3a2 + 3a +1 với a = 101.
Ngày soạn: 04.09.2010 
 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
A-Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, hăng say phát biểu.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ.
- HS: Phiếu học tập
c-Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
-GV nêu câu hỏi:
HS1: Viết hằng đẳng thức:
(A+B)3 = ?
(A-B)3 = ?
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển?
Làm bài tập 28(a)-Tr14 SGK.
HS2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
(a-b)3 = (b-a)3
(x-y)2 = (y-x)2;
(x+2)3=x3+6x2+12x+8;
(1-x)3=1-3x-3x2-x3
Chữa bài tập 28(b)-Tr14 SGK. 
-Hai HS leen bangr kieemr tra
HS1: Viết hằng đẳng thức
Trả lời câu hỏi
HS2: Lên bảng trả lời 
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Hoạt động 2: 6. Tổng hai lập phương (10 phút)
-GV nêu câu hỏi:
HS1: Viết hằng đẳng thức:
(A+B)3 = ?
(A-B)3 = ?
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển?
Làm bài tập 28(a)-Tr14 SGK.
HS2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
(a-b)3 = (b-a)3
(x-y)2 = (y-x)2;
(x+2)3=x3+6x2+12x+8;
(1-x)3=1-3x-3x2-x3
Chữa bài tập 28(b)-Tr14 SGK. 
-Hai HS leen bangr kieemr tra
HS1: Viết hằng đẳng thức
Trả lời câu hỏi
HS2: Lên bảng trả lời 
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút)
GV nêu câu hỏi:
HS1: Viết hằng đẳng thức:
(A+B)3 =?
(A-B)3 =?
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển?
Chữa bài tập 28(a) tr 14 SGK.
HS2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 
(a-b)3 = (b-a)3.
(x-y)2 = (y-x)2
(x+2)3 = x3+6x2+12x+8.
(1-x)3 = 1-3x-3x2-x3
chữa bài tập 28(b) tr14.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Viết hằng đẳng thức
Trả lời câu hỏi
Chữa bài tập 28(a).
HS2:Lên bảng trả lời
Sai
Đúng.
Đúng 
Sai 
Hoạt động 2: 6. Tổng hai lập phương (10 phút)
GV yêu cầu HS làm ?1 tr14 SGK.
Tính (a+b)(a2-ab+b2) 
( với a, b là các số tuỳ ý)
Gv: Từ đó ta có a3+b3 = (a+b)(a2-ab+b2) 
Tương tự: A3+B3 =? (A, B là 2 biểu thức)
Gv: (A2-AB+B2) là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
GV:Hãy phát biểu thành lời biểu thức trên? 
áp dụng:
Viết x3 +8 dưới dạng tích
GV gợi ý: x3 + 8 = x3+ 23 =
Tương tự xét tích 27x3+1.
Viết (x+1)(x2+x+1) dưới dạng tổng
Bài tập số 30a). Rút gọn biểu thức:
(x+3)(x2-3x+9) - (54+x3) =
GV nhắc nhở HS phân biệt (A+B)3 là lập phương của một tổng; A3+B3 là tổng các lập phương.
Một HS trình bày miệng.
(a+b)(a2-ab+b2) ==a3+b3
 A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2) 
HS: phát biểu
HS: Làm bài vào vở nháp. một HS lên bảng trình bày.
a) x3 +8 = x3+23 = (x+2)(x2-2x+4)
27x3+1 = (3x)3+13 = (3x+1)(9x2-3x+1)
b) (x+1)(x2+x+1) = x3+1.
(x+3)(x2-3x+9) - (54+x3)
 = x3+27-54-x3 = -27
Hoạt động 3: 7. Hiệu hai lập phương (10 phút)
GV yêu cầu HS làm ?3 SGK.
Tính: (a-b)(a2+ab+b2) (a, b là 2 số tuỳ ý)
GV: từ kq phép nhân ta có:
a3-b3 = (a-b)(a2+ab+b2) .
Tương tự: A3 - B3=?
Quy ước: A2+AB+B2 là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
GV:Hãy phát biểu thành lời biểu thức trên?
áp dụng: ( Đề bài đưa lên bảng phụ)
Tính: (x-1)(x2+x+1) =
GV: Phát hiện dạng của thừa số rồi biến đổi?
Viết 8x3-y3 thành tích?
GV gợi ý: 8x3 là lập phương của biểu thức nào? (2x)3
Hãy đánh dấu “x” vào ô có đáp số đúng của tích: (x+2)(x2-2x+4)
HS làm vào vở nháp. Một HS lên bảng trình bày.(a-b)(a2+ab+b2) =a3-b3
HS:
 A3-B3 = (A-B)( A2+AB+B2)	
HS: Phát biểu
HS: Làm bài.
Hai HS lên bảng chữa hai bài.
Một HS lên bảng đánh dấu ‘x” vào ô đúng.
x3+8
x
x3-8
(x+2)3
(x-2)3
Hoạt động 4: Luyện tập- củng cố (14 phút)
GV: Hãy viết vào giấy 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
GV: Cho HS kiểm tra lẫn nhau. Đánh giá.
Bài tập 31: CMR: a3+b3 = (a+b)3-3ab(a+b)
Bài 32 tr16 SGK (GV ghi bảng phụ)
HS viết vào giấy
Cả lớp làm vào vở nháp, một HS lên bảng trình bày
HS thảo luận theo nhóm
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc lòng 7 hằng dẳng thức đáng nhớ, phát biểu thành lời.
- Làm bài tập số: 31(b), 33, 36, 37 tr 16-17 SGK; Số: 17, 18 tr 15 SBT.
Ngày soạn: 04.09.2010 
 Tiết 8 Luyện tập
A. Mục tiêu 
- Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán
- Hướng dẫn học sinh cách dùng hằng đẳng thức (A+B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
B. chuẩn bị 
Bảng phụ, phấn màu
c. Tiến trình dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’)
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: chữa bài tập 30(b) ...  phân số ta phải làm gì?
Việc cộng hay trừ mẫu thức các phân thức ta cũng làm như thế.
Ví dụ: Cho hai phân thức và hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức có cùng mẫu thức.
Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
GV giới thiệu kí hiệu mẫu thức chung: MTC.
GV: Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta phải tìm MTC như thế nào? => phần 2.
 Một HS lên bảng làm.
=
 =
HS trả lời: biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức có cùng MT và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Hoạt động 2
1. Tìm mẫu thức chung (15’)
GV: ở VD trên MTC của và là bao nhiêu?
GV: Em có nhận xét gì về MTC đó đối với MT của mỗi phân thức?
GV cho HS làm ?1 tr 41 SGK.( Đề bài ghi bảng phụ)
GV cho HS quan sát các MT của mỗi phân thức đã cho. 6x2yz và 2xy3 và MTC 12x2y3z em có nhận xét gì?
GV: Để quy đồng MT của hai phân thức
 và Em sẽ tìm MTC như thế nào? 
GV: Đưa bảng phụ mô tả cách lập MTC và yêu cầu HS điền vào các ô?
GV: Vậy khi QĐMT nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS đọc lại n/x tr 42 SGK.
HS: MTC: (x-y)(x+y).
MTC chia hết cho mỗi mẫu thức của phan thức đã cho.
HS: Có thể 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC nhưng MTC 12x2y3z đơn giản hơn.
HS: Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc các MT.
Các thừa số có trong các mẫu thức đều có trong MTC, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
HS: Em sẽ phân tích các mẫu thành nhân tử. Chon một tích có thể chia hết cho các mẫu thức đã cho.
HS lên bảng điền vào bảng phụ.
HS: Nêu nhận xét.
Hoạt động 3
Quy đồng mẫu thức (15’)
GV: Cho hai PS và hãy nêu các bước để quy đồng MS hai phân số trên?
GV: Để quy đồng MT nhiều phân thức ta cũng làm như trên.
GV cho ví dụ: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: và
=> và. ở phần trên ta đã tìm được MTC của hai phân thức là bao biểu thức nào?
Hãy tìm nhân tử phụ tương ứng?
GV: Nhân cả tử và mẫu với NTP tương ứng. GV hướng dẫn cách trình bày bài.(Ghi bảng phụ)
GV: Muốn QĐ mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?2; ?3 SGK
HS: 
1) Tìm MSC=BCNN(4;6) = 12.
2) Tìm thừa số phụ tương ứng bằng cách lấy MSC chia cho từng mẫu số riêng.
 Có TSP là 3, (12:4=3); có TSP là 2, (12:6=2)
3) QĐ: Nhân cả tử và mẫu của mỗi PS với các TSP tương ứng.
HS: MTC: 12x(x-1)2
HS: 12x(x-1)2: 4(x-1)2=3x.
=> NTP của phân thức là 3x
12x(x-1)2: 6x(x-1)=2(x-1)
=> NTP của phân thức là 2(x-1)
Nửa lớp làm ?2; Nửa lớp làm ?3.
Hoạt động 4
Củng cố (7’)
GV: yêu cầu HS tóm tắt cách tìm MTC; các bước QĐMT nhiều phân thức?
Làm bài tập 17 tr 43 SGK.
HS: Đứng tại chỗ tóm tắt 
HS làm bài 17 vào vở. Một HS lên bảng làm.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2')
- Học thuộc cách tìm MTC; Các bước QĐ MT nhiều phân thức.
- Bài tập: 14, 15, 16, 18-tr 43 SGK; Bài 13-tr 18 SBT
D- Phần đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 22.11.2009
 Tiết 27 Luyện tập 
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các bước QĐMT nhiều phân thức.
- HS biết cách tìm MTC, nhân tử phụ và QĐMT các phân thức thành thạo.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ
C. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1
Kiểm tra (8’)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
áp dụng chữa bài tập 14(b)-tr 43 SGK.
HS2: Chữa bài tập 16(b)-tr 43 SGK.
GV: Lưu ý HS khi cần thiết có thể áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm MTC thuận tiện hơn.
GV nhận xét cho điểm HS.
HS1: lên bảng trả lời và giải bài tập.
HS2: Lên bảng làm bài tập.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Luyện tập (30’)
Bài 18 SGK.
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS1: Làm câu a)
HS2: Làm câu b)
Bài 14 tr 18 SBT (Đề bài ghi bảng phụ)
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
a) và 
b) và 
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn, Chữa bài (nếu sai).
Bài 19(b) tr 43 SGK.
Qui đồng mẫu thức các phân thức sau:
x2+1 ;
GV hỏi: MTC của hai phan thức là biểu thức nào? Vì sao?
HS1:
a) và 
 =>và 
MTC:2(x+2)(x-2)
NTP: (x-2) và (2)
=>và 
b) và 
=> và 
MTC: 3(x+2)2
NTP: (3) và (x+2)
 => và 
HS nhận xét và chữa bài tập vào vở.
Hai HS lên bảng làm:
HS1: Làm phần a)
HS2: Làm phần b)
a)  => và 
MTC: 2x(x+3)(x-3)
NTP: (x-3) ; (2x)
=> và 
b) ... => và 
=> và 
MTC: 2x(1-x)2
NTP: 2.(1-x) và x
=> và 
=> và 
HS: MTC của hai phân thức là biểu thức: x2-1 vì x2 - 1 = 
 x2+1 và 
MTC: x2-1
NTP: (x2-1) ; (1)
=> và hay
 và 
	Hoạt động 3
Củng cố (5’)
GV: Hãy nhắc lại quy tắc trìm MTC của nhiều phan thức?
Nhắc lại ba bước quy đồng MT nhiều phân thức?
GV: Lưu ý cách trình bày khi QĐ mẫu thức nhiều phân thức?
HS nêu cách tìm MTC( tr 42-SGK)
HS nêu ba bước QĐ mẫu thức nhiều phân thức.( tr 42 SGK)
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2')
Bài tập về nhà: 14(e), 15, 16-tr 18 SBT. 
Đọc trước bài “Phép cộng các phân thức đại số”.
D- Phần đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 22.11.2009
 Tiết 28 Phép cộng các phân thức đại số
A. Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép cộng:
+ Tìm MTC
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự:
 Tổng đã cho.
 Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử.
 Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
 Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
 Rút gọn (nếu có thể).
- HS biết nhận xét dể có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1
Đặt vấn đề (1’)
GV: Ta đã biết phân thức là gì? và tính chất cơ bản của phân thức, tìm MTC, quy đồng MT của các phân thức. Bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số, bắt đầu là quy tắc cộng.
Hoạt động 2
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu (10’)
GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số?
GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số.
GV: Phát biểu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu tr 44 SGK.
Sau đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1- tr 44 SGK.
GV: Cho HS sinh hoạt nhóm. Mỗi nhóm làm một câu. (Đề ghi bảng phụ)
GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý HS rút gọn kết quả (nếu có thể)
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS lắng nghe và nêu quy tắc.
HS: Sinh hoạt nhóm.
Nhóm1: ==
Nhóm 2: =
Nhóm 3: ==3
Nhóm 4: ==1/2
 Hoạt động 3
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (15’)
G: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?
GV: Cho HS làm ?2 tr 45 SGK. Sau đó gọi một HS lên bảng thực hiện.
GV: Nêu quy tắc. Yêu cầu vài HS nhác lại quy tắc.
GV: Kết quả của phép cộng hai phân thức gọi là tổng hai phân thức ấy.
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 Sgk tr 45 và làm ?3 và bài tập sau:
Làm tính cộng:
a) ; b) 
c) 
sau đó gọi 4 HS lên bảng làm bài( Có thể đánh giá cho điểm)
GV: Lưu ý HS đổi dấu để rút gọn
GV cho HS đánh gía nhận xét cho điểm.
HS: Trả lời
HS làm ?2: 
=
HS: Nhắc lại quy tắc
HS: Nghiên cứu ví dụ.
HS1: Làm ?3 SGK: 
 =
=
=
HS2: Làm câu a) =
=
HS3: làm câu b) =
HS4: Làm câu c) ==
Hoạt động 4
Chú ý (6’)
GV: Phép cộng các phân thức cũng có tính giao hoán và kết hợp. Ta có thể c/m các tính chất này. (HS đọc phần chú ý SGK tr 46).
GV: Cho HS làm ?4. 
Một HS lên bảng thực hiện.
HS: Đọc chu ý SGK
HS làm ?4. Một HS lên bảng làm.
Hoạt động 5
Củng cố (10’)
GV: Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu?
GV: Cho HS làm bài tập 22 tr 46 SGK.
GV: Lưu ý HS để làm xuất hiện nhân tử chung đôi khi phải đổi dấu.
HS làm bài 22. Hai HS lên bảng trình bày.
HS1: làm câu a) KQ: =1
HS2: Làm câu b) KQ: = x-3
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2')
- Về nhà học thuộc hai quy tắc và chú ý. Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Bài tập: 21, 23, 24- tr46 SGK.
- Hướng dẫn bài 24: Biểu diễn công thức của bài toán: s=v.t => t=  (s:quãng đường; v: vận tốc; t: thời gian).
D- Phần đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: 22.11.2009
 Tiết 29 Luyện tập 
A. Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức vào giải bài tập.
- HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức.
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ, phấn màu. 
C. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1
Kiểm tra (8’)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu? Chữa bài tập 21(b,c)- tr 46 
HS2: Phát biểu quy tắc cộng các phân thức khác mẫu? Chữa bài tập 23(a)?
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm.
HS1: Lên bảng trả lời và giải bài tập.
HS2: Lên bảng trả lời và giải bài tập.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Luyện tập (30’)
GV cho HS làm bài tập 25 (a, b, c) theo nhóm.
Sau đó GV gọi đại diện nhóm lên bảng giải.
Bài 25 (d, e) tr 47 SGK.
GV hướng dẫn HS giải câu d dựa trên tính chất giao hoán và kết hợp.
x2+=
Câu e) 
GV hỏi: Có nhận xét gì về các mẫu thức này?
=.
GV cho HS làm bài 26 tr 47 SGK.
Gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề.
GV: Theo em bài toán này có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
GV: hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích ba đại lượng.
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
a) MTC: 10x2y3.
==
b) MTC: 2x(x+3)
==
c) 
HS: Cần đổi dấu mẫu thức thứ ba. Mẫu thức thứ nhất chứa hai mẫu thức 
=>MTC = mẫu thức thứ nhất.
Một HS lên bảng làm;
=
=
=
HS: Đứng tại chỗ đọc bài.
HS: bài toán này có ba đại lượng là năng suất, thời gian và số m3 đất.
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
x( m3/ngày)
x+25(m3/ngày)
5000/x(ngày)
6600/x+25(ngày)
5000m3
6600m3
ĐK: x > 0.
Số m3 đất
Năng suất
GV lưu ý HS:
 Thời gian =
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng.
Thời gian xúc 5000m3 đất đầu tiên là?
Thời gian làm nốt phần công việc còn lại là?
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc là?
HS trình bày:
a)Thời gian xúc 5000m3 đất đầu tiên là (ngày).
b)Thời gian làm nốt phần công việc còn lại là: (ngày)
c) Thời gian để hoàn thành công việc là:
(ngày)
Thay x=250 vào biểu thức:
(ngày)
Hoạt động 3
Củng cố (5’)
GV đưa bài tập sau lên bảng:
 Cho 2 biểu thức A= và
B = ; Chứng tỏ rằng A = B.
GV: Muốn chứng tỏ A = B ta làm thế nào?
Em hãy thực hiện điều đó?
HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2')
- Bài tập 18, 19, 20, 21, 23-tr19; Bài 20 SBT.
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8.doc