Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

A/ Mục tiêu:

1/Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

2/Kĩ năng: - Học sinh hiểu rõ được quy đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vậndụng tốt quy tắc này.

3/Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B/ Chuẩn bị:

 -Gv: Bài soạn, SGK - SBT - Bảng phụ.

-Hs: Học bài và làm bài đầy đủ - Bảng nhóm.

3/Phương pháp:

 -Đặt vấn đề.

 -Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.

 -Hoạt động nhóm.

4/Gợi ý sử dụng CNTT:

C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

1) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?

Chữa bài 1c tr 36 SGK

b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát

-Gv: Nhận xét cho điểm -Hs: Lên bảng trả lời và thực hiện

 vì (x+2)(x2 1) = (x + 2)(x + 1)(x  1)

-Hs: Lên bảng trả lời

Tổng quát: (m ; n  0 ; n  ưc (a ; b)

 

doc 65 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 	: 2/11/2011 -TPPCT: 22
Ngày dạy 	: 4/11/2011 Tuần : 11
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
2/Kĩ năng:- Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
3/Thái độ- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
B/ Chuẩn bị: 
1/-GV: Bài soạn, SGK - SBT - Bảng phụ.
2/-HS: Học bài và làm bài đầy đủ - Bảng nhóm - Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Định nghĩa (thời gian: 15 phút)
-Gv: Đưa ra các biểu thức có dạng trong SGK tr 34.
Hỏi: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ?
Hỏi: Với A, B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ?
-Gv: Giới thiệu các phân thức như thế được gọi là phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức)
Hỏi: Thế nào là một phân thức đại số ?
-Gv: Gọi một vài học sinh nhắc lại định nghĩa.
-Gv: Giới thiệu:
	A, B đa thức; B ¹ 0
	A: Tử thức; B mẫu thức.
* Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1: A = 
-Gv: Cho HS làm ?1. Em hãy viết một phân thức đại số ? 
- Gọi 1 vài em trả lời
-Gv: Cho HS làm ?2.
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không ? Vì sao ?
Hỏi: Theo em số 0; số 1 có là phân thức đại số không ?
-Gv: Cho ví dụ : 
Hỏi: Có là phân thức đại số không ?
-Hs: Đọc SGK tr 34
a) b) ; c) 
Trả lời: Các biểu thức đó có dạng 
Với A; B là các đa thức và B ¹ 0.
-Hs: Nghe giới thiệu.
-Hs: Trả lời định nghĩa tr 35 SGK.
*Định nghĩa: 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A ; B là những đa thức và B khác đa thức 0.
-Hs: nhắc lại định nghĩa.
-Hs: Nghe giáo viên trình bày và ghi bài vào vở
-Hs: Tự lấy ví dụ
-Hs: Lên bảng ghi ví dụ
Trả lời: Cũng là 1 phân thức vì a = có dạng (B ¹ 0)
Trả lời: số 0, số 1 cũng là phân thức đại số vì:
0 = 
-Hs: Không phải là phân thức đại số vì biểu thức có dạng nhưng B không phải là đa thức.
1) Định nghĩa: (SGK)
 Phân thức là biểu thức có dạng 
 A; B : đa thức B0
 A: Tử thức 
 B: Mẫu thức
?1 ; x2+2x-4 ... là các phân thức đại số.
?2 Một số thực a bất kỳ là một phân thức vì a = có dạng (B ¹ 0)
Số 0; số 1 có là phân thức đại số vì 0 = .
Hoạt động 2/ Hai phân thức bằng nhau: (thời gian 15 phút)
-Gv: Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
-Gv: Ghi lại ở góc bảng 
	 Û ad = bc
-Gv: Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Hỏi: Em nào nêu được khi nào thì hai phân thức bằng nhau ?
-Gv: Yêu cầu HS nhắc lại.
-Gv: Ghi bảng.
-Gv: Đưa ra ví dụ SGK.
-Gv: Cho HS làm ?3 . 
-Gv: Cho HS làm bài ?4
Gọi 1HS lên bảng làm
-Gv: Cho HS làm bài ?5 .
Quang nói: 
Vân nói: 
Theo em ai nói đúng ?
-Gv: Phải chỉ rõ sai lầm của HS trong cách rút gọn.
-Hs: Hai phân số gọi là bằng nhau nếu: ad = bc
-Hs: Nghe GV trình bày
-Hs: Nêu định nghĩa tr 34 SGK
Hai phân thức gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
1 vài HS nhắc lại định nghĩa
-Hs: Ghi vào vở ví dụ
Ví dụ : 
vì (x -1)(x+1)=1.(x2 - 1)
-Hs: Cả lớp làm ?3.
Bài ?3 .
 vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
-Hs: Lên bảng trình bày
vì x(3x+6) = 3x2+6x
Þ 
-Hs: Trình bày
- Bạn Quang nói sai vì: 3x + 3 ¹ 3x . 3
- Bạn Vân nói đúng vì:
(3x + 3)x = 3x2 + 3x
3x (x + 1) = 3x2 + 3x
Nên: (3x+3)x = 3x(x+1)
2/ Hai phân thức bằng nhau
 A.D = B.C 
 A.D = B.C 
Ví dụ: 
 vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1)
?3 .
 vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
 ?4 Ta có x.(3x+6)=3x2+6x
 3.(x2+2x)=3x2+6x
 x.(3x+6)=3.(x2+2x) 
 Nên 
?5 Bạn Quang sai vì 3x+33x.3
Bạn Vân làm đúng vì 3x(x+1)=x(3x+3) 
Hoạt động 3/ Luyện tập, củng cố: (thời gian 12phút)
Hỏi: Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ.
Hỏi: Thế nào là hai phân thức bằng nhau 
-Gv: Đưa bảng phụ bài tập: Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau chứng minh đẳn thức: 
-Gv: Cho HS hoạt động nhóm 
-Gv: Yêu cầu nhóm 1 và 2 xét cặp phân thức : 
Nhóm 3 và 4 xét cặp phân thức : 
-Gv: Gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài làm.
Hỏi: Từ kết quả tìm được của hai nhóm, ta có kết luận gì về ba phân thức.
-Hs: Trả lời và cho ví dụ
-Hs: Trả lời câu hỏi
-Hs: Cả lớp đọc đề bài ở bảng phụ.
-Hs: Cả lớp làm bài vào vở.
Vì x2y3. 35xy = 35x3y4
	5.7y4x3 = 35x3y4
Nên: 
Bảng nhóm 1 và 2 : 
(x2 - 2x - 3).x = x3-2x2-3x;(x2 + x) (x - 3) = x3 - 2x2 - 3x 
Nên: 
Bảng nhóm 3 và 4 : 
(x - 3)(x2 - x) = x3 - 4x2 + 3x; x (x2 -4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x 
Nên: 
Đại diện 2 nhóm HS trình bày bài làm
-Hs: = 
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (thời gian: 3 phút)
- Học thuộc định nghĩa phân thức; hai phân thức bằng nhau.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
- Bài tập về nhà: 1 ; 3 ; tr 36 SGK ; Bài 1 ; 2 ; 3 tr 15 - 16 SBT
D/ Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 	: 07/11/2011 -TPPCT: 23
Ngày dạy 	: 09/11/2011 	- Tuần : 12
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
2/Kĩ năng: - Học sinh hiểu rõ được quy đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vậndụng tốt quy tắc này.
3/Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B/ Chuẩn bị:
 -Gv: Bài soạn, SGK - SBT - Bảng phụ.
-Hs: Học bài và làm bài đầy đủ - Bảng nhóm.
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi:
1) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
Chữa bài 1c tr 36 SGK
b) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát
-Gv: Nhận xét cho điểm
-Hs: Lên bảng trả lời và thực hiện 
 vì (x+2)(x2 -1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1)
-Hs: Lên bảng trả lời 
Tổng quát: (m ; n ¹ 0 ; n Î ưc (a ; b)
Hoạt động 2: 2/ Tính chất cơ bản của phân thức
-Gv: Cho HS làm bài ?2 ; ?3. 
-Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ
-Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm
-Gv: Nhận xét.
-Gv: Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
-Gv: Đưa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát lên bảng phụ.
*(M là một đa thức khác đa thức 0).
*(N là một nhân tử chung)
-Gv: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr 37 SGK
-Gv: Gọi đại diện một nhóm lên trình bày bài làm
-Gv: Gọi HS các nhóm khác nhận xét.
-Hs: Đọc đề bài
-Hs: Lên bảng làm?2 
 có: 
vì: x(3x + 6) = 3(x2+2x)
-Hs: Lên bảng làm?3 .
có 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y2
-Hs: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức tr 37 SGK.
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
* Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
-Hs: Ghi vở.
-Hs: Nhắc lại tính chất cơ bản.
-Hs: Hoạt động nhóm và ghi vào bảng nhóm.
a) 
b) 
- Đại diện một nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
-Hs: nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 3/ Quy tắc đổi dấu: 
-Gv: Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu.
Hỏi: Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu
-Gv: Ghi lại quy tắc và công thức lên bảng.
-Gv: Cho HS làm bài ?5 . 
-Gv: Gọi 1HS lên bảng làm
-Hs: Phát biểu quy tắc đổi dấu tr 37 SGK
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 
-Hs: Đọc đề bài ?5 . 
-Hs: Lên bảng
a) 	b) 
Hoạt động 4/ Luyện tập, củng cố
Bài 4 tr 38 SGK :
-Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 2 câu.
- Nhóm 1, 2 xét bài Lan và Hùng
- Nhóm 3, 4 xét bài của Giang và Huy
-Gv: Lưu ý HS có 2 cách sử là sửa vế phải hoặc sửa vế trái.
-Gv: Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày.
-Gv: Gọi HS nhận xét
HS : Hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1, 2 câu a ; b.
a) (Đ)
b) (S)
sửa lại: 
Hoặc : 
c) (Đ)
d) (S)
Phải sửa lại :
Hoặc : 
Nhóm 3, 4 câu c ; d
- Sau 5phút, đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà 
- Học tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
- Lam bài tập: Bài 6 tr 38 SGK; bài 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT.
- Hướng dẫn bài 6: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x - 1).
- Tiết sau luyện tập.
D/ Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 	: 10/11/2011 - TPPCT: 24
Ngày dạy 	: 12/11/2011 - Tuần : 12
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
2/Kĩ năng: -HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
3/Thái độ: - Gio dục tính cẩn thận cho HS.
B/ Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ.
2. Học sinh:- Học bài và làm bài đầy đủ
 - Bảng nhóm 
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi:
1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát.
- Sửa bài tập số 6 tr 38 SGK
Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống 
2) Phát biểu quy tắc đổi dấu.
- Sửa bài tập số 5b trang 16 SBT : 
Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước:, A = 1-2x
Đặt vấn đề: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ?
-Hs: Lên bảng trả lời và thực hiện 
Chia x5 - 1 cho x - 1 được thương là: x4 + x3 + x + 1
 Þ 
-Hs: Lên bảng trả lời và thực hiện 
= 
Hoạt động 2: Rút gọn phân thức: 
	*Qua bài tập 5b ở bài kiểm tra, ta thấy nếu chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn.
-Gv: Cho HS làm bài ?1 tr 38 SGK (đề bài trên bảng phụ).
Hỏi: Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
Hỏi: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho
-Gv: Giới thiệu: Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức.
-Gv: Cho HS làm ?2 tr 39 SGK (đề bài trên bảng phụ)
Hỏi: Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
Hỏi: Nhân tử chung là bao nhiêu ?
Hỏi: Hãy chia tử và mẫu cho nhân tử chung ?
Hỏi: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ?
-Gv: Nhấn mạnh nhận xét.
Hỏi: Hãy rút gọn phân thức:
Hỏi: Phân tích tử thành nhân tử bằng bao nhiêu ?
Hỏi: Vậy rút gọn bằng cách nào ?
-Gv: Gọi HS là ... ọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
 - Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, Tự gic cho HS.
B/Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ
-Gv: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát ?
GV Cho HS làm các bài tập: 
Bài 1 : 
a) xy(xy - 5x+10y)
b) (x+3y)(x2-2xy)
GV gọi 2 HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót. 
Bài 2 :
Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng thức đúng :
-HS Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát 
HS : Đọc đề bài
2HS lên bảng giải
a) xy(xy - 5x+10y) 
= x2y2 - 2x2y+4xy2
b) (x+3y)(x2-2xy)
 = x3 -2x2y+3x2y - 6xy2
 = x3+x2y-6xy2
- Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS quan sát bảng phụ ghi bài 2 và hoạt động theo nhóm
a) (x2+ 2y)2
1) (a-b)2
b) (2x - 3y ) (3y + 2x)
2) x3-9x2y+27xy2-27y3
c) (x-3y)3
3) 4x2-9y2
d) a2- ab +b2
4) x2+ 4xy + 4y2
e) (a + b) (a2- ab + b2)
5) 8a3+b3+12a2b+6ab2
f) (2a + b)3
6) (x2+2xy+4y2) (x-2y)
g) x3 - 8y3
7) a3 + b3
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm
GV đưa bảng “Bảy hằng đẳng thức” để đối chiếu 
Bài 3 : Rút gọn biểu thức
a) (2x+1)2+(2x-1)2 
-2(1+2x)(2x-1)
b) (x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)
+3(x-1)(x+1)
GV cho HS suy nghĩ 1phút sau đó gọi 2HS lên bảng giải
GV nhận xét 
Bài 4 : Tính nhanh giá trị biểu thức :
a) x2+4y2-4xy
tại x = 18 và y = 4 
b) 34 . 54 - (152+1)(152-1)
Hỏi : Đối với bài a trước khi tính giá trị biểu thức cần phải làm gì ?
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét 
HS : đại diện nhóm lên bảng trình bày
a - 4; b - 3;c - 2;d - 1;e - 7;f - 5;g - 6
HS Các nhóm khác góp ý kiến
HS cả lớp làm vào vở
2HS lên bảng giải
HS1 câu a
a) (2x+1)2+(2x-1)2 -2(1+2x)(2x-1)
= (2x+1-2x+1)2 = 22 = 4
HS2 câu b
b) (x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)
= (x3-3x2+3x-1) - (x3+8)+3x2-3
= x3-3x2+3x-1- x3-8 +3x2-3
= 3x - 12 = 3(x - 4)
Một vài HS nhận xét
HS : cả lớp ghi bài vào vở
Trả lời : Biến tổng thành tích bằng cách vận dụng hằng đẳng thức (A+B)2
2 HS lên bảng làm
HS1 : câu a
a) x2+4y2-4xy = (x-2y)2 với x = 18 và y = 4, ta có :
(x - 2y)2 = (18 - 2.4)2=
= (18 - 8)2 = 100
HS2 : câu b 
b) 34 . 54 - (152+1)(152-1)
= (3.5)4 - (154-1)
= 154 -154 + 1 = 1
Hoạt động 3. Ôn Phân tích đa thức thành nhân tử: (thời gian: 23 phút)
Hỏi : Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x3 - 3x2 - 4x + 12
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y
c) x3 + 3x2 - 3x - 1
d) x4 - 5x2 + 4
GV Cho HS hoạt động theo nhóm 
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm GV nhận xét và bổ sung
Bài 7 : Tìm x biết
a) 3x3 - 3x = 0
b) x3 + 36 = 12x
GV gọi 2 HS lên bảng giải
GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Trả lời : Là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Các phương pháp :
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử
- Tách hạng tử
- Thêm bớt hạng tử...
HS : Quan sát đề bài bảng phụ, sau đó hoạt động theo nhóm
- Nửa lớp làm câu a, b
- Nửa lớp làm câu c, d
a) x3 - 3x2 - 4x + 12= x2(x-3) - 4(x-3)
 = (x - 3) (x2 - 4)= (x-3)(x-2)(x+2)
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y= 2[(x2-y2) -3(x+y)]
 = 2 [(x-y)(x+y) -3(x+y)]= 2(x+y)(x-y-3)
c) x3 + 3x2 - 3x - 1= (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x-1)(x2+x+1)+3x(x-1)= (x-1)(x2+4x+1)
d) x4 - 5x2 + 4 = x4 - x2 - 4x2 + 4
 = x2 (x2 - 1) - 4(x2 - 1) = (x2 - 1)(x2 - 4)
 = (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
Bài 7 : Tìm x biết
a) 3x3 - 3x	= 0
Þ 3x(x2-1)	= 0
Þ 3x(x-1)(x+1)	= 0
Þx=0 ; x-1= 0 hoặc x+1= 0
Þ x = 0 ; x = 1 hoặc x = -1
b) x3 + 36 = 12x
Þ x2-12x + 36	= 0
Þ 	(x - 6)2	= 0
Þ 	x	= 6
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà (thời gian: 2 phút)
- Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK
- Bài tập về nhà số 54, 55 (a, c), 56, 59 (a, c) tr 9 SBT, số 59, 62 tr 28. 29 SBT
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
D/ Tự rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 	: 20/12/2011 -TPPCT: 38+39
Ngày dạy 	: 22/12/2011 	- Tuần : 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
2/Kĩ năng: - HS biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập .
Rèn luyện kỹ năng phn tích đa thức thành nhân tử,nhân cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số; biến đổi các biểu thức hữu tỉ, khả năng suy luận trong hình học, pht tritr tư duy.
3/Thái độ: -HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
B/ Chuẩn bị: 
-GV: Chuẩn bị cho mỗi em một đề.
-HS : Thuộc bài - Giấy nháp 
3/Phương pháp:
	-Đặt vấn đề.
	-Vấn đáp – gợi mở, đàm thoại.
	-Hoạt động nhóm.
4/Gợi ý sử dụng CNTT:
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm).Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất.(Câu 1,2,3,4 mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1. Đa thức x2+2x + 1 được phân tích thành 
 A. (x-1)2 	 B. (x+1)2	C. -(x+1)2 	 D. (-x-1)2
Câu 2. Giá trị của biểu thức 272 + 146. 27 + 732 là
 A. 10000 B. 40000 C. 90000 D. 30000
Câu 3. Hình thang cân là :
 A. Hình thang có hai góc bằng nhau B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
 C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau D. Hình thang có hai cạnh bên song song
Câu 4. Hai đường chéo của hình thoi bằng 6cm và 4cm. Cạnh của hình thoi bằng :
A. 5cm	B. cm	C. cm	D. 4cm.
Câu 5. Điền " X " vào bảng cho thích hợp.(1 đ). Mỗi câu 0,25 đ.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1.
Tứ có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
2.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
3.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
là hình bình hành.	
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)	
Bài 1: (1,5điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
 a) A = 4x2 - 8 	 b) B = x2 + x + y - y2
Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
 a. 	
 b. 	
Bài 3: (1 điểm ) Tìm a để đa thức 3x3 + x2 – 11x + a chia hết cho (x-1)2.
Bài 4: (3đ)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Khi hình bình hành ABCD là hình chữ nhật; hình thoi thì EFGH là hình gì? Chứng minh.
Đáp án và biểu điểm đề 
I/ Trắc nghiệm:
 * Mỗi ý đúng được 0.5 đ
Câu
1
2
3
4
Đáp
B
A
B
C
Câu 5: (Mỗi ý đúng được 0,25đ)
Câu
Đúng
Sai
1
X
2
X
3
X
4
X
II/ Tự luận: 
Bài
Ý 
Nội Dung 
Điểm
1
a
a/ A = 4(x2 – 2 )	
 = 4[ x2 - ]	
 = 4(x+)(x-)	
0,25
0,25
0,25
b
b/ B = (x2 – y2) + (x + y)
	 = (x + y)(x – y) + (x + y)	 = (x + y)(x – y + 1) 	
0,25
0,25
0,25
2
a
a)Biến phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo và rút gọn đúng.
Kết quả: 	
0,75
b 
Thực hiện đúng kết quả:
0,75
3
 3x3 + x2 – 11x + a x2 - 2x + 1 
 3x3 - 6x2 + 3x 3x + 7
 7x2 - 14x + a
 7x2 - 14x + 7
 a - 7
 Để x3 + x2 – 11x + a (x -1)2 thì a – 7= 0 a = 7
0.25
0.25
0.5
Bài 4: (3điểm)
 - Vẽ hình đúng (0,25điểm)
 - GT KL đ úng 	(0,25điểm) 
a) Từ tính chất đường trung bình của tam giác nêu ra được:
 EF // AC và 	 
GH // AC và (0,5điểm)
Chỉ ra EF // GH Và EF = GH và kết luận ÈGH là hình bình hành.	 (0,5điểm)
b) Khi hình bình ABCD là hình chữ nhật thì EFGH là hình thoi.	(0,25điểm)
Khi hình bình ABCD là hình thoi thì EFGH là hình chữ nhật.	(0,25điểm)
C/m: * Vẽ lại hình với ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình chữ nhật có thêm AC = BD
Do đó EF = EH => ĐPCM.	(0,5điểm)
* Vẽ lại hình với ABCD là hình thoi
Khi hình bình ABCD là hình thoi, có thêm AC BD
Do đó EF EH ; => ĐPCM	(0,5điểm)
*Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Ngày soạn 	: 6/1/2011 - TPPCT: 40
Ngày dạy 	: 7/1/2011 - Tuần : 18
TRẢ BÀI KIỂM TRA PHẦN ĐẠI SỐ
A/ Mục tiêu :
1/Kiến thức:- Giúp học sinh xem lại bài kiểm tra của mình và làm lại các bài tập trong đề kiểm tra.
2/Kĩ năng:- Hướng dẫn học sinh cách trình bày một bài kiểm tra như thế nào
3/Thái độ:- Khắc phục những sai xót trong quá trình kiểm tra.
B/Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
IB/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Trà bài kiểm tra cho học sinh : (thời gian: 10 phút)
GV phát bài làm của học sinh cho từng học sinh và yêu cầu học sinh xem xét lại bài làm của mình và rút ra nhận xét cho bản thân.
-Gv: giải quyết các thắc mắc của học sinh.
-Gv: yêu cầu học sinh lấy đề kiểm tra và cùng với giáo viên sửa bài kiểm tra.
HS: Nhận bài làm của mình và xem lại 
HS: Có thể khiếu nại về bài làm của mình.
Hs: Lấy đề kiểm tra.
2. Giải phần trắc nghiệm :(thời gian: 10 phút)
GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu của phần trắc nghiệm. 
1) Kết quả của phép tính (x – 3y) (x – 3y) là: (1điểm)
	A. x2 - 9y2 ;	B. x2 + 9xy + 9y2
	C. x2 - 6xy + 9y2	D. x2 - 6xy - 9y2
GV: Gọi học sinh phân tích từng câu 1 và chọn đáp án C. 
3) Hãy viết chữ Đ sau câu đúng, chữ S sau câu sai (ví dụ: nếu câu A đúng thì viết A. Đ; nếu sai thì viết A. S) . (2điểm)
A. (x - 3)2 = (3 - x)2
B. Phân thức được xác định x 0; x.	
-Gv: Nhận xét.
1HS đọc lại bài
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Hs: Chọn câu C 
vì x2 - 6xy + 9y2 = x – 3y)2=(x – 3y) (x – 3y)
Hs: A. (x - 3)2 = (3 - x)2 Đúng vì mũ chẳn thì không ảnh hưởng gì.
Hs: B. Phân thức được xác định x 0; x. Sai vì x(2-3x) 0 
3. Giải phần bài tập tự luận :(thời gian: 23 phút)
-Gv: Cho học sinh quan sát đề và hướng dẫn học sinh cách làm.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 1. Tìm x biết: 	(1điểm)
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh và chú ý khi tìm x.
-Gv: Cho học sinh quan sát đề và hướng dẫn học sinh cách làm. 
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập.
Bài 2. Cho biểu thứ 	(2 điểm)
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.
b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trị của A khi x = 2006.
Gv: Nhận xét và nhắc nhở học sinh cách làm bài và chú ý cho nhưng bài kiểm tra sau này.
-Hs: Lên bảng thực hiện 
x = -9 hoặc x =10
-Hs: Lên bảng thực hiện 
a) điều kiện của x để biểu thức A xác định khi x2 - 10.=> x 1 và x -1
b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trị của A khi x = 2006.
Thay x = 2006 vào A ta có;
3. Hướng dẫn về nhà (thời gian: 2 phút)
- Chuẩn bị sách toán tập II
- Chuẩn bị bài “ Mở đầu về phương trình”

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong II-11-12.doc