I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức - Củng cố kiến thức luỹ thừa của một số hữu tỉ.
2) Kỹ năng : - Rèn kĩ năng thực hiện phép toán luỹ thừa trên số hữu tỉ.
3) Thái độ : - Hs có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: Chuẩn bị chu đáo bài tập về nhà.
III. Phướng Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1’)7A2
7A3
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích. Tính
Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích. Tính
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
27 thì bằng số nào nhân với 9.
227 = ?
23.9 = ?
GV hướng dẫn HS làm tương tự với 318.
Hoạt động 2: (5’)
GV cho HS xem lại công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi cho Hs thảo luận theo nhóm.
Hoạt động 3: (15’)
Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi sau đó mới tính lũy thừa.
27 = 3.9
227 = 23.9
HS làm tương tự.
HS thảo luận theo nhóm nhỏ rồi lên bảng ghi lại kết quả tìm được.
HS chú ý theo dõi. Bài 38:
Ta có:
Vì nên
Bài 39:
a) x10 = x7.x3
b) x10 = x2.5 = (x2)5
c)
Bài 40: Tính
a)
b)
Ngày Soạn: 7/ 9/2013 Ngày Dạy: 9/ 9 /2013 Tuần: 4 Tiết: 8 LUYỆN TẬP §6 I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức - Củng cố kiến thức luỹ thừa của một số hữu tỉ. 2) Kỹ năng : - Rèn kĩ năng thực hiện phép toán luỹ thừa trên số hữu tỉ. 3) Thái độ : - Hs có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: Chuẩn bị chu đáo bài tập về nhà. III. Phướng Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy : 1. Ổn định lớp: (1’)7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích. Tính Hãy viết công thức tính lũy thừa của một tích. Tính 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (5’) 27 thì bằng số nào nhân với 9. 227 = ? 23.9 = ? GV hướng dẫn HS làm tương tự với 318. Hoạt động 2: (5’) GV cho HS xem lại công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi cho Hs thảo luận theo nhóm. Hoạt động 3: (15’) Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi sau đó mới tính lũy thừa. 27 = 3.9 227 = 23.9 HS làm tương tự. HS thảo luận theo nhóm nhỏ rồi lên bảng ghi lại kết quả tìm được. HS chú ý theo dõi. Bài 38: Ta có: Vì nên Bài 39: a) x10 = x7.x3 b) x10 = x2.5 = (x2)5 c) Bài 40: Tính a) b) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Dùng công thức lũy thừa của một tích và thương để tách thành 54; 44; 55; 45 rồi sau đó rút gọn. rồi dùng công thức lũy thừa của một tích. Hoạt động 4: (10’) thì 2n = ? 8 = 2 mũ bao nhiêu? Vậy n = ? Những câu khác, GV hướng dẫn HS tương tự như câu trên. HS làm theo hướng dẫn của GV. 8 = 23 n = 3 c) d) Bài 42: Tìm số tự nhiên n, biết: a) b) c) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập 36; 37. 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......
Tài liệu đính kèm: