Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 11 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 11 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I

- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.

- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học trong quá trình giải toán.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1- ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3điểm) Hãy xác định kết quả đúng:

a) Giá trị của bằng: A. B. –2 C.2

b) Giá trị của bằng: A. -27 B. 27 C.2,7

c) Giá trị của bằng: A. B. C.

Câu 2 (3điểm) Tìm x, biết:

 a) c)

 Câu 3: (3điểm)

Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động. Hai lớp 7A và 7B đã trồng được 160 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của hai lớp trồng được tỉ lệ với 3; 5.

Câu 4: (1điểm) Cho tỉ lệ thức: . Chứng minh rằng:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 11 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 21: ôn tập chương I (tiếp)
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0) ?
Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
GV đưa bài 103 – SGK lên bảng phụ 
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
+ Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
+ Tính chất cơ bản: Nếu thì a.d = c.b
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Bài tập 103 (tr50-SGK)
- 1 HS lên bảng làm.
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0), ta có: ; 	
HĐ2 : II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?
- GV đưa ra bài tập 105 – SGK lên bảng phụ 
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm
Thế nào là số vô tỉ ? 
Lấy ví dụ minh hoạ?
Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ?
Số thực gồm những số nào?
- HS đứng tại chỗ phát biểu:
+ Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
Bài tập 105 (tr50-SGK)
- HS nêu khái niệm về số vô tỉ- SGK.
Ví dụ: 
- HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hữu tỉ (gồm STPHH hay STPVHTH)
+ Số vô tỉ (gồm STPVH không tuần hoàn)
HĐ3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh làm các bài tập 102, 103, 104 (tr50-SBT)
Bài tập 105- SGK
GV hướng dẫn học sinh phân tích: 
- HS trình bày:
Ta có: 
Từ 
Bài tập 103- SGK: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2. Ta có: và 
Bài tập 104- SGK : GV hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:. 
Theo bài ta có: . Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập các câu hỏi và các bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 45phút.
Tuần 11: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 22: Kiểm tra 45'
I/ Mục Tiêu : 
Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học trong quá trình giải toán.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
1- đề kiểm tra
Câu 1: (3điểm) Hãy xác định kết quả đúng:
a) Giá trị của bằng: 	A. 	B. –2	C.2 
b) Giá trị của bằng: 	A. -27	B. 27	C.2,7 
c) Giá trị của bằng: 	A. 	B. 	C. 
Câu 2 (3điểm) Tìm x, biết:
 a) c) 
 Câu 3: (3điểm)
Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động. Hai lớp 7A và 7B đã trồng được 160 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của hai lớp trồng được tỉ lệ với 3; 5.
Câu 4: (1điểm) Cho tỉ lệ thức: . Chứng minh rằng: 
2. Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (3điểm) Mỗi câu làm đúng được 1 điểm: 	a) C b) A	 c) B
Câu 2: (3điểm) Mỗi câu 1 điểm
Câu 3: (3điểm)
Gọi số cây của lớp 7A trồng được là x (cây) (x Z, x > 0,)
Gọi số cây của lớp 7B trồng được là y (cây) (y Z, y > 0) 	 0,5đ
Ta có: và x + y = 160 	0,5đ
 	0,5đ
 	0,5đ
 	0,5đ
Vậy số cây của lớp 7A trồng được là 60 cây
Vậy số cây của lớp 7B trồng được là 100 cây 	 0,5đ
Câu 4: (1điểm):
	 Ta có ị ad = bc ị ad +bd = bc +bd ị (a+b).d = b.(c+d) ị 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 11.doc