Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động: Luyện tập

* Dạng 1: Tính

? Tính:

+ Gọi 4 HS lên bảng tính (có thể sử dung máy tính)

+ Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.

+ Hãy viết và dưới dạng lũy thừa

+ Yêu cầu HS tại chỗ trình bày

+ Gọi 2 HS lên tính câu a và b

* Dạng 2: Tìm x

? 1 tích bằng 0 khi nào.

- GV hướng dẫn HS làm ý b

? -8 là lũy thừa của số nào

+ Yêu cầu HS khác làm theo, nhận xét

+ Nhận xét, đánh giá

- 4 HS lên bảng tính

- HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét

- HS nhắc lại

- HS lên bảng thực hiện

- HS:

 =

- HS thực hiện

+HS áp dụng các công thức đã học về lũy thừa để tính giá trị của biểu thức.

- HS: a.b = 0 khi a = 0 hoặc b = 0

- HS quan sát và làm vào vở

(-8) = (-2)3

+ Nhận xét

+ Nắm bắt, ghi vở Bài 39 – SBT(9)

 ;

Bài 44 – SBT(10)

c/

= 2 + =

Bài 35 – SGK (22)

a/

=> => m = 5

b/ => => n = 3

Bài 37– SGK(22): Tính giá trị của biểu thức

a/

b/

=

Bài 42 – SBT(9): Tìm x Q

a/

b/ (x – 2)2 = 1

* x – 2 = 1 => x = 3

* x – 2 = -1 => x = 1

c/ (2x – 1)3 = -8

=> (2x – 1)3 = (-2)3

=> 2x – 1 = -2 => 2x = -1

=> x = -

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 20/ 09/ 2010 (7AC)
Tiết 9. Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cỏc quy tắc nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cơ số, quy tắc tớnh luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng: 
- HS trung bỡnh, yếu: Vận dụng cỏc quy tắc trờn trong bài toỏn. 
- HS khỏ giỏi: Vận dụng thành thạo cỏc quy tắc trờn trong tớnh toỏn. 
3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số ; quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, 1 thương.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS1: Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Công thức lũy thừa của lũy thừa? Làm bài 44 (SBT-10)
+ HS2: Viết công thức tính lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương? áp dung làm bài 36a,e SGK trang 22?
+ Gọi 2 HS nhận xét
+ GV sửa sai - cho điểm
(Sử dụng bảng phụ ghi nội dung các công thức)
3 . Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập
* Dạng 1: Tính
? Tính: 
+ Gọi 4 HS lên bảng tính (có thể sử dung máy tính)
+ Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Hãy viết và dưới dạng lũy thừa
+ Yêu cầu HS tại chỗ trình bày
+ Gọi 2 HS lên tính câu a và b
* Dạng 2: Tìm x
? 1 tích bằng 0 khi nào.
- GV hướng dẫn HS làm ý b
? -8 là lũy thừa của số nào
+ Yêu cầu HS khác làm theo, nhận xét
+ Nhận xét, đánh giá
- 4 HS lên bảng tính
- HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
- HS nhắc lại 
- HS lên bảng thực hiện
- HS: 
 = 
- HS thực hiện
+HS áp dụng các công thức đã học về lũy thừa để tính giá trị của biểu thức.
- HS: a.b = 0 khi a = 0 hoặc b = 0
- HS quan sát và làm vào vở
(-8) = (-2)3
+ nhận xét
+ Nắm bắt, ghi vở
Bài 39 – SBT(9)
 ; 
Bài 44 – SBT(10)
c/ 
= 2 + = 
Bài 35 – SGK (22)
a/ 
=> => m = 5
b/ => => n = 3
Bài 37– SGK(22): Tính giá trị của biểu thức
a/ 
b/ 
= 
Bài 42 – SBT(9): Tìm x Q
a/ 
b/ (x – 2)2 = 1 
* x – 2 = 1 => x = 3
* x – 2 = -1 => x = 1
c/ (2x – 1)3 = -8 
=> (2x – 1)3 = (-2)3
=> 2x – 1 = -2 => 2x = -1 
=> x = -
4. Củng cố: 
? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì
? Phát biểu : khi nhân hoặc chia 2 lũy thừa cùng cơ số, nâng lũy thừa của lũy thừa.
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các kiến thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
+ Quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương.
- Bài tập về nhà : 38 đến 43 ( SGK – 22 ; 23). 
- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ thức

Tài liệu đính kèm:

  • docT9.LT.doc