Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. Môc tiªu

1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2. Kĩ năng:

- HS trung bình, yếu: Vận dụng các quy tắc trên trong bài toán.

- HS khá giỏi: Vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong tính toán.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu

2. Học sinh: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 15 phút)

Bài 1 : Tính

Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:

a) 9.34. .32 b) 8.26 :

3 . Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: 14/ 09/ 2010 (7AC)
TiÕt 8. LuyÖn tËp
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng: 
- HS trung bình, yếu: Vận dụng các quy tắc trên trong bài toán. 
- HS khá giỏi: Vận dụng thành thạo các quy tắc trên trong tính toán. 
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 15 phút)
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a) 9.34..32	b) 8.26 : 
3 . Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 40 (Tr 23 SGK)
- Hướng dẫn HS làm bài 40 (Tr 23 SGK) Tính:
a) 
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?
! Ap dụng công thức tính luỹ thừa của một thương.
c) 
! Tách 255 = 25.254
- Quy đồng về cùng mẫu số dương rồi cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu.
- 45 = 4.44
=
1. Bài 40 (Tr 23 SGK) Tính :
d) 
! Tương tự đối cới 45
? Áp dụng công thức tính tích của hai luỹ thừa đối với ?
d) 
? Tách (–10)5 và (-6)5 thành tích của hai luỹ thừa
-10 = -2 . 5 ; -6 = -2 . 3
Hoạt động 3: Bài 37 d (Tr 22 SGK)
- Hướng dẫn bài 37 d.
! Hãy nhận xét về các số hạng ở tử?
- Cho HS biến đổi biểu thức.
- Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 (vì 6 = 2.3)
- Lên bảng biến đổi
2. Bài 37 d (Tr 22 SGK) Tính :
d) 
Hoạt động 4: Bài 42 (Tr 23 SGK) (
- Hướng dẫn HS làm bài 42 (Tr 23 SGK)
a) 
Biến đổi 16 về luỹ thừa với cơ số 2.
! Chú ý câu b)
84 = 34 = (-3)4
(luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương)
- Làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV, các câu còn lại làm tương tự.
16 = 24
3. Bài 42 (Tr 23 SGK) Tìm n biết:
a) =>
=> 24-n = 21 => 4 - n = 1 => n = 3
b) 
=>(-3)n : (-3)4 = (-3)3
=>(-3)n-4 = (-3)3
=> n – 4 = 3 => n = 7
c) 8n : 2n = 4
=> (8 : 2)n = 41
=> 4n = 41 => n = 1
4. Củng cố:
Nêu công thức: +/ Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
 +/ Lũy thừa của lũy thừa
 +/ Lũy thừa của một tích, thương.
5. Dặn dò 
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa.
- Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau
- Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số giữa hai số nguyên.
- Làm các bài tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.LT.doc