A/ MỤC TIÊU:
- Thông qua các bài tập học sinh được rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng biến đổi đại số một cách linh họat và nhanh chóng.
- Củng cố một cách vững chắc các công thức biến đổi về luỹ thừa.
- Giáo dục tính linh hoạt trong việc biến đổi đại số.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi tổng hợp các công thức biến đổi), Bài KT 15'.
2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ.
C/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:
Tính a/
b/
Học sinh lên bảng giải.
Số còn lại nháp.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Gv cho 2 học sinh lên bảng làm bài 38/22.
Gv gợi ý để học sinh viết được số mũ 27=9.3 và 18=9.2 sau đó sử dụng luỹ thừa của một luỹ thừa.
Gv cho 3 học sinh lên bảng giải bài 39/23.
Học sinh lên bảng làm. Số còn lại nháp.
Ba học sinh lên bảng, số còn lại nháp. Bài 38/22:
a/Viết dưới dạng luỹ thừa của 9:
b/So sánh: Vì hai luỹ thừa cùng số mũ nên ta chỉ cần so sánh cơ số.
Vậy:89<>
Bài 39/23:
a/ x10=x7.x3.
b/ Viết dưới dạng luỹ thừa của x2.
c/ Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia bằng x12.
Gv cho học sinh giải bài 41/23
-Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Gv cho học sinh lên bảng giải câu b.
Gv cho học sinh giải bài 42/23
Gv cho học sinh giải theo nhiều cách.
Học sinh lên bảng giải
Học sinh ở dưới lớp nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh lên bảng giải. Bài 41/23
a/
=
b/ 2:
=
Bài 42/23
a/
2.2n=24 2n+1=24
n=3
Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 8: LUYệN TậP. A/ MụC TIêU: - Thông qua các bài tập học sinh được rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng biến đổi đại số một cách linh họat và nhanh chóng. - Củng cố một cách vững chắc các công thức biến đổi về luỹ thừa. - Giáo dục tính linh hoạt trong việc biến đổi đại số. B/ PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi tổng hợp các công thức biến đổi), Bài KT 15'. 2/ Học sinh: Giấy A4, bút dạ. C/ TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Tính a/ b/ Học sinh lên bảng giải. Số còn lại nháp. Hoạt động 2: Luyện tập: Gv cho 2 học sinh lên bảng làm bài 38/22. Gv gợi ý để học sinh viết được số mũ 27=9.3 và 18=9.2 sau đó sử dụng luỹ thừa của một luỹ thừa. Gv cho 3 học sinh lên bảng giải bài 39/23. Học sinh lên bảng làm. Số còn lại nháp. Ba học sinh lên bảng, số còn lại nháp. Bài 38/22: a/Viết dưới dạng luỹ thừa của 9: b/So sánh: Vì hai luỹ thừa cùng số mũ nên ta chỉ cần so sánh cơ số. Vậy:89<99. Bài 39/23: a/ x10=x7.x3. b/ Viết dưới dạng luỹ thừa của x2. c/ Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia bằng x12. Gv cho học sinh giải bài 41/23 -Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gv cho học sinh lên bảng giải câu b. Gv cho học sinh giải bài 42/23 Gv cho học sinh giải theo nhiều cách. Học sinh lên bảng giải Học sinh ở dưới lớp nêu. Học sinh nêu. Học sinh lên bảng giải. Bài 41/23 a/ = b/ 2: = Bài 42/23 a/ ị 2.2n=24 ị 2n+1=24 ị n=3 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Củng cố khắc sâu bài 42 câu a bằng nhiều cách giải. - BTVN số 43;42/23 - Học sinh đọc bài đọc thêm. Kiểm tra 15' Bài 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) a. 39 b. 31 c. 320 d. 920 b) 512 : 55 . 52 = a. 515 b. 59 c. 52 d. 17: 52 Bài 2 (5 điểm): Tính: a) b) c) 20080 = d) e) = Bài 3(3 điểm): Viết biểu thức sau dưới dạng 1 luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. 9.34..32 = Đáp án, biểu điểm: Bài 1: Mỗi câu đúng cho 1 điểm. a) nn
Tài liệu đính kèm: