Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62 đến 70 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62 đến 70 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn

I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

ã HS được củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ, đa thức.

ã HS được rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

II. Chuẩn bị:

ã GV : Bảng phụ ghi bài tập.

ã HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, đa thức.

III. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1 chữa bài 33 tr.40 SGK.

GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.

HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT

GV nhận xét, cho điểm HS. HS1 chữa bài 33 tr.40 SGK.

Tính tổng của hai đa thức:

a) M = x2y + 0,5 xy3 - 7,5x3y2 + x3

 N = 3xy3 - x2y + 5,5x3y2

M + N = (x2y + 0,5 xy3 - 7,5x3y2 + x3)

 + (3xy3 - x2y + 5,5x3y2)

= x2y + 0,5xy3 – 7,5x3 y2 + x3 + 3xy3 – - x2y + 5,5x3y2

= 3,5xy3 – 2x3y2 + x3

b) P = x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 –2

 Q = x2y3 + 5 – 1,3y2

P + Q = (x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 –2)

 + (x2y3 + 5 – 1,3y2)

 = x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 + x2y3 + 5 – 1,3y2

 = x5 + xy - y2 + 3

HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT

a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 -xy

A = (5x2 + 3y2 –xy) – (x2 + y2)

A = 5x2 + 3y2 –xy - x2 - y2

A = 4x2 + 2y2 - xy

b) A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2

A = (x2 + y2) + (xy + x2 – y2)

A = x2 + y2 + xy + x2 – y2

A = 2x2 + xy

HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hai HS trong một bàn đổi vở để kiểm tra bài cho nhau.

 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)

* Bài 35 tr.40 SGK(Đề bài đưa lên bảng)

GV bổ sung thêm câu:

c) Tính N – M

GV yêu cầu HS nhận xét về kết quả của hai đa thức: M – N và N – M.

Hỏi củng cố : Hãy nêu quy tắc cộng, trừ hai đa thức ta làm thế nào ?

Qua bài tập trên GV lưu ý HS: ban đầu nên để hai đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu.

* Bài 36 tr.41 SGK(Đề bài đưa lên bảng.)

GV: Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào?

GV cho HS cả lớp làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm câu a và câu b.

* Bài 37 tr.41 SGK GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x , y và có 3 hạng tử. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu của đầu bài trong cùng thời gian 2 phút là thắng cuộc.

GV và HS chữa bài của các nhóm, nhận xét và đánh giá.

* Bài 38 tr.41 SGK(Đưa đề bài lên màn hình)

GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào?

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu a và b.

Yêu cầu HS xác định bậc của đa thức C ở hai câu a và b.

GV cho HS làm bài 33 tr.14 SBT.

Tìm các cặp giá trị (x, y) để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0.

a) 2x + y – 1

b) x – y – 3

a) GV: Theo em ta có bao nhiêu cặp số (x, y) để giá trị của đa thức 2x + y – 1 và x – y – 3 bằng 0?

Hãy cho ví dụ.

GV gợi ý nếu hs trả lời không được : Có vô số cặp (x,y) để giá trị của đa thức 2x + y – 1 bằng 0.

b) Tương tự, GV cho HS giải câu b.

Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào? HS cả lớp làm bài vào vở.

Ba HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một câu.

HS 1: Tính M + N

M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)

 = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1

 = 2x2 + 2y2 + 1

HS 2: Tính M – N

M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1)

 = x2 – 2xy+y2-y2- 2xy - x2 – 1

 = -4xy - 1

HS 3: N - M

N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 – 2xy + y2)

 = y2+2xy+x2+1 - x2 + 2xy - y2

 = 4xy + 1

HS nhận xét: Đa thức M – N và N – M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ số đối nhau.

HS nhắc lại.

HS ghi nhớ.

HS làm bài tập 36

HS: Ta cần thu gọn đa thức, sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính.

HS cả lớp làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm bài.

HS 1:

a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

 = x2 + 2xy + y3

Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:

x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43

 = 25 + 40 + 64

 = 129

b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

tại x = - 1 ; y = - 1

xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

= xy – (xy) 2 + (xy) 4 – (xy) 6 + (xy) 8

Mà xy = (-1).(-1) = 1

Vậy giá trị của biểu thức:

= 1 - 12 + 14 – 16 + 18

= 1 – 1 + 1 – 1 + 1

= 1.

Các nhóm viết ra bảng nhóm (tờ lịch to các em tự chuẩn bị) các đa thức. Có nhiều đáp án:

Chẳng hạn: x3 + y2 + 1 ; x2y + xy – 2 ;

 x2 + 2xy2 + y2 ;

Một HS đọc đề bài

HS: Muốn tìm đa thức C để C+A = B ta chuyển vế C = B – A.

HS cả lớp làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm bài.

HS 1: a) C = A + B

C = (x2 - 2y+xy+1) + (x2+y - x2y2 - 1)

C = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1

C = 2 x2 – x2y2 + xy – y

HS 2:

b) C + A = B C = B – A

C = (x2+y-x2y2 – 1) – (x2 – 2y+xy+1)

C = x2 + y - x2y2 – 1 - x2 + 2y - xy – 1

C = 3y - x2y2 – xy – 2

HS làm bài tập 33.

a) HS: Có vô số cặp giá trị (x, y) để giá trị của đa thức bằng 0. (HS có thể không phát hiện được điều đó thì GV gợi ý)

HS: Ví dụ với x = 1 ; y = -1 ta có:

2x + y – 1

= 2.1 + (-1) – 1

= 0

Hoặc với x = 0 ; y = 1 ta có:

2x + y – 1

= 2. 0 + 1 – 1

= 0

Hoặc với x = 2 ; y = -3 ta có

2x + y – 1

= 2. 2 + (-3) – 1

= 0

b) Có vô số cặp số (x, y) để giá trị của đa thức x – y – 3 bằng 0. Ví dụ: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = - 2);

(x = -1 ; y = -4) ;

HS: Muốn cộng hay trừ đa thức ta cần thực hiện các bước:

- Viết các đa thức trong từng ngoặc rồi bỏ dấu ngoặc theo qui tắc.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng.

- Thu gọn các đơn thức đồng dạng.

 

doc 41 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 62 đến 70 - Năm học 2008-2009 - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 31 trang 156
 Tiết: 59 . Ngày soạn: 29 / 3 / 2009.
 Tên bài dạy: Đ6.cộng, trừ đa thức
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
HS biết cộng trừ đa thức.
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
II. Chuẩn bị:
GV : bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS 1 : 
1) Thế nào là đa thức? Cho ví dụ.
2) Chữa bài tập 28 a tr.13 SBT.
HS 2:
1) Thế nào là dạng thu gọn của đa thức?
- Bậc của đa thức là gì?
2) Chữa bài tập 28b tr.13 SBT.
GV nhận xét và cho điểm HS. Sau đó, GV đặt vấn đề: Đa thức:
 x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x 
đã được viết thành tổng của hai đa
thức: 
x5 + 2x4 - 3x2 - x4 và 1 - x
và hiệu của hai đa thức: 
 x5 + 2x4 - 3x2 và x4 - 1 + x. 
Vậy muốn cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. 
Hai hs lên làm:
HS 1: 
1) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. (HS tự lấy ví dụ về đa thức)
2) Chữa bài tập 28a tr.13 SBT.
a) x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x 
 = (x5 + 2x4 - 3x2 - x4) + ( 1 - x)
HS 2:
- Dạng thu gọn của đa thức là một đa thức trong đó không còn hạng tử nào đồng dạng.
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó ở dạng thu gọn.
2) Chữa bài tập 28a tr.13 SBT.
b) x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x 
= (x5 + 2x4 - 3x2) - (x4 - 1 + x) 
- HS cả lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
HS lắng nghe
 Hoạt động 2: Cộng hai đa thức (10 phút)
Ví dụ: Cho hai đa thức :
M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
Tính M + N.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Em hãy giải thích các bước làm của mình.
GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N.
GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3 và
 Q = x3 + xy2 - xy - 6. 
Tính tổng P + Q.
GV yêu cầu HS làm ?1 tr.39 SGK. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
GV: Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức làm thế nào? Chúng ta sang phần hai.
HS cả lớp tự đọc tr.39 SGK.
Một HS lên bảng trình bày:
M + N = (5x2y + 5x - 3) +
 + (xyz - 4x2y + 5x - )
= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x - 
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz +
 + (- 3 - )
= x2y + 10x + xyz - 3
HS giải thích các bước làm:
- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
HS thực hiện tính P + Q.
Kết quả P + Q = 2 x3 + x2y - xy - 3
Hai HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS lớp nhận xét.
 Hoạt động 3: Trừ hai đa thức (13 phút) 
GV: Viết lên bảng: Cho hai đa thức:
 P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 
Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau:
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) 
 - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )
GV: Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P - Q?
GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
GV giới thiệu: 9 x2y - 5xy2 - xyz - 2 
là hiệu của hai đa thức P và Q.
Bài 31, tr.40, SGK: Cho hai đa thức
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y.
Tính: M + N ; M - N ; N - M
Nhận xét gì về kết quả của M - N và N- M?
GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải bài toán trên.
GV cho HS làm ?2 tr.40, SGK. Sau đó, gọi hai HS lên viết kết quả của mình trên bảng.
HS: Em bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức.
HS lên bảng làm bài:
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) 
 - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y 
 - xy2 - 5x + 
= 9 x2y - 5xy2 - xyz - 2
HS hoạt động theo nhóm.
 M + N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) 
 + (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
= 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 
 + xyz - 5xy + 3 - y
= 4xyz + 2 x2 - y + 2
M - N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) 
 - (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y)
= 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 
 - xyz + 5xy - 3 + y
= 2xyz + 10xy - 8 x2 + y – 4
N - M = (5x2 + xyz - 5xy + 3 - y) 
 - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1)
= 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y 
 - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1
= - 2xyz - 10xy + 8 x2 - y + 4
Nhận xét: M - N và N - M là hai đa thức đối nhau.
Hai HS lên bảng làm bài.
 Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)
GV cho HS làm bài 29 tr.40, SGK.
GV gọi hai HS lên bảng thực hiện câu a và câu b.
GV cho HS làm bài 32 tr.40 SGK
câu a.
GV: Muốn tìm đa thức P ta làm thế nào?
Em hãy thực hiện phép tính đó.
Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Bài toán trên còn có cách nào tính không?
Em hãy thực hiện phép tính đó
GV cho HS nhận xét hai cách giải.
Lưu ý: Nên viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính.
HS 1: 
a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y
 = 2x
HS 2:
b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y
 = 2y
HS: 
Vì P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 nên P là hiệu của hai đa thức 
x2 - y2 + 3y2 - 1 và x2 - 2y2.
HS: P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - (x2 - 2y2)
P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
P = 4y2 - 1
HS: Thu gọn đa thức vế phải trước rồi tính.
P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
P + x2 - 2y2 = x2 + 2y2 - 1
P = x2 + 2y2 - 1 - x2 + 2y2
P = 4y2 - 1
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút):
Bài tập 32 (b), bài 33 tr.40 SGK
Bài 29,30, tr.13, 14 SBT.
Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
Ôn lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.
 Tuần: 31
 Tiết: 60 . Ngày soạn: 29 / 3 / 2009.
 Tên bài dạy: luyện tập
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
HS được củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ, đa thức.
HS được rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. Chuẩn bị:
GV : bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, đa thức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1 chữa bài 33 tr.40 SGK.
GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1 chữa bài 33 tr.40 SGK.
Tính tổng của hai đa thức:
a) M = x2y + 0,5 xy3 - 7,5x3y2 + x3
 N = 3xy3 - x2y + 5,5x3y2
M + N = (x2y + 0,5 xy3 - 7,5x3y2 + x3)
 + (3xy3 - x2y + 5,5x3y2)
= x2y + 0,5xy3 – 7,5x3 y2 + x3 + 3xy3 – - x2y + 5,5x3y2
= 3,5xy3 – 2x3y2 + x3
b) P = x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 –2
 Q = x2y3 + 5 – 1,3y2
P + Q = (x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 –2) 
 + (x2y3 + 5 – 1,3y2)
 = x5 +xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 + x2y3 + 5 – 1,3y2
 = x5 + xy - y2 + 3
HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT
a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 -xy
A = (5x2 + 3y2 –xy) – (x2 + y2)
A = 5x2 + 3y2 –xy - x2 - y2
A = 4x2 + 2y2 - xy
b) A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2
A = (x2 + y2) + (xy + x2 – y2)
A = x2 + y2 + xy + x2 – y2
A = 2x2 + xy
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hai HS trong một bàn đổi vở để kiểm tra bài cho nhau.
 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
* Bài 35 tr.40 SGK(Đề bài đưa lên bảng)
GV bổ sung thêm câu: 
c) Tính N – M
GV yêu cầu HS nhận xét về kết quả của hai đa thức: M – N và N – M.
Hỏi củng cố : Hãy nêu quy tắc cộng, trừ hai đa thức ta làm thế nào ?
Qua bài tập trên GV lưu ý HS: ban đầu nên để hai đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu.
* Bài 36 tr.41 SGK(Đề bài đưa lên bảng.)
GV: Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào?
GV cho HS cả lớp làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm câu a và câu b.
* Bài 37 tr.41 SGK GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x , y và có 3 hạng tử. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu của đầu bài trong cùng thời gian 2 phút là thắng cuộc.
GV và HS chữa bài của các nhóm, nhận xét và đánh giá.
* Bài 38 tr.41 SGK(Đưa đề bài lên màn hình)
GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu a và b.
Yêu cầu HS xác định bậc của đa thức C ở hai câu a và b.
GV cho HS làm bài 33 tr.14 SBT.
Tìm các cặp giá trị (x, y) để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0.
a) 2x + y – 1
b) x – y – 3
a) GV: Theo em ta có bao nhiêu cặp số (x, y) để giá trị của đa thức 2x + y – 1 và x – y – 3 bằng 0?
Hãy cho ví dụ.
GV gợi ý nếu hs trả lời không được : Có vô số cặp (x,y) để giá trị của đa thức 2x + y – 1 bằng 0.
b) Tương tự, GV cho HS giải câu b.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào?
HS cả lớp làm bài vào vở.
Ba HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một câu.
HS 1: Tính M + N
M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
 = x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1
 = 2x2 + 2y2 + 1
HS 2: Tính M – N
M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1)
 = x2 – 2xy+y2-y2- 2xy - x2 – 1
 = -4xy - 1 
HS 3: N - M 
N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 – 2xy + y2)
 = y2+2xy+x2+1 - x2 + 2xy - y2
 = 4xy + 1 
HS nhận xét: Đa thức M – N và N – M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ số đối nhau.
HS nhắc lại.
HS ghi nhớ.
HS làm bài tập 36
HS: Ta cần thu gọn đa thức, sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính.
HS cả lớp làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm bài.
HS 1:
a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
 = x2 + 2xy + y3
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43
 = 25 + 40 + 64
 = 129
b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 
tại x = - 1 ; y = - 1
xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 
= xy – (xy) 2 + (xy) 4 – (xy) 6 + (xy) 8
Mà xy = (-1).(-1) = 1
Vậy giá trị của biểu thức:
= 1 - 12 + 14 – 16 + 18 
= 1 – 1 + 1 – 1 + 1
= 1.
Các nhóm viết ra bảng nhóm (tờ lịch to các em tự chuẩn bị) các đa thức. Có nhiều đáp án:
Chẳng hạn: x3 + y2 + 1 ; x2y + xy – 2 ; 
 x2 + 2xy2 + y2 ;
Một HS đọc đề bài
HS: Muốn tìm đa thức C để C+A = B ta chuyển vế C = B – A.
HS cả lớp làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm bài.
HS 1: a) C = A + B
C = (x2 - 2y+xy+1) + (x2+y - x2y2 - 1)
C = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1
C = 2 x2 – x2y2 + xy – y
HS 2: 
b) C + A = B ị C = B – A
C = (x2+y-x2y2 – 1) – (x2 – 2y+xy+1)
C = x2 + y - x2y2 – 1 - x2 + 2y - xy – 1
C = 3y - x2y2 – xy – 2
HS làm bài tập 33.
a) HS: Có vô số cặp giá trị (x, y) để giá trị của đa thức bằng 0. (HS có thể không phát hiện được điều đó thì GV gợi ý)
HS: Ví dụ với x = 1 ; y = -1 ta có:
2x + y – 1 
= 2.1 + (-1) – 1
= 0
Hoặc với x = 0 ; y = 1 ta có:
2x + y – 1 
= 2. 0 + 1 – 1
= 0
Hoặc với x = 2 ; y = -3 ta có
2x + y – 1 
= 2. 2 + (-3) – 1
= 0
b) Có vô số cặp số (x, y) để giá trị của đa thức x – y – 3 bằng 0. Ví dụ: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = - 2);
(x = -1 ; y = -4) ;
HS: Muốn cộng hay trừ đa thức ta cần thực hiện các bước:
- Viết các đa thức trong từng ngoặc rồi bỏ dấu ngoặc theo qui tắc.
- áp dụng ... về biểu thức đại số - GT của biểu thức đại số.
4
 2.0
1
 0.5
1
 1.0
6
 3.5
2. Đơn thức - Đa thức.
1
 0.5
2
 1.0
3
1.5
3. Cộng trừ đa thức.
1
 1.0
2
4.0
3
5.0
Tổng
6 
 3.5
3
 1.5
3
 5.0
12
 10
Mỗi số ở góc trên bên trái là số câu, mỗi số ở góc dưới bên phải là số điểm tương ứng
IV. đề:
Đề A
I. trắc nghiệm: (4 điểm) 
Câu 1:(2đ). Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
Câu
Đáp án
a) Tích của x và y. 
b) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
c) Hiệu của x và y. 
d) Tổng của 10 và x.	
Câu 2:(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
 1. Giá trị của thức 2m + n tại m = -1 và n = 2 là:
 a. 4 b. 5 c. 0 d. -4
 2. Đa thức M = x6 - y5 + x4y4 + 1 có bậc là:
	 a. 6 b. 5 c. 16 d. 8
 3. Đa thức Q(x) = 7x6 - 8x9 + 12x4 + 1 có hệ số cao nhất là:
	 a. 12 b. -8 c. 8 d. 7
 4. Đa thức Q(x) = x5 - 8x4 - 4 - 12x3 + 1 có hệ số tự do :
	 a. -4 b. 5 c. 1 d. -3
II. tự luận: (6 điểm) 
Câu 3:(1đ) Cho đa thức P(x) = -4x3 - 7x2 + 12x + 1. Hãy tính: 
 a. P(1); b. P(-2); 
Câu 4:(4đ) Cho hai đa thức: A(x) = -4x3 - 2x2 + 5x3 + 3x2 - 1.
 B(x) = 5x2 - 2x3 + 5x2 + 3x3 + 4.
Hãy sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến x.
Hãy tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x) ; B(x) - A(x) và sau đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai biểu thức: A(x) - B(x) và B(x) - A(x)
Câu 5:(1đ) Hãy tìm đa thức H(x), biết:
 H(x) + (5x3 + 3x2) = 4x3 + 2x2 + 5x3 + 3x2 - 1.
Đề B
I. trắc nghiệm: (4 điểm) 
Câu 1:(2đ). Hãy viết cách đọc (cách phát biểu) cho các biểu thức đại số dưới đây:
Câu
Cách đọc
 a) x - y 
 b) (x + y).y
 c) (x + y).(x - y)
 d) -12 + y	
Câu 2:(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
 1. Giá trị của thức -2t + y tại t = 1 và y = -2 là:
 a. -4 b. 5 c. 0 d. 4
 2. Đa thức M = x7 - y11 + x4y4 + 1 có bậc là:
	 a. 7 b. 11 c. 16 d. 8
 3. Đa thức Q(x) = 7x6 - 8x7 + x8 + 1 có hệ số cao nhất là:
	 a. 1 b. -8 c. 8 d. 7
 4. Đa thức Q(x) = x5 - x2 + 4 - 12x3 - 9 có hệ số tự do :
	 a. 4 b. -5 c. 9 d. -9
II. tự luận: (6 điểm) 
Câu 3:(1đ) Cho đa thức P(x) = 5x3 + 6x2 - 8x - 11. Hãy tính: 
 a. P(1); b. P(-2); 
Câu 4:(4đ) Cho hai đa thức: A(x) = 4x3 + 2x2 - 5x3 + 3x2 - 7.
 B(x) = -5x2 + 2x3 - 5x2 - 3x3 + 4.
Hãy sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến x.
Hãy tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x) ; B(x) - A(x) và sau đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai biểu thức: A(x) - B(x) và B(x) - A(x)
Câu 5:(1đ) Hãy tìm đa thức H(x), biết:
 H(x) + (7x3 + 6x2) = x3 + 5x2 + 7x3 + 6x2 - 1.
V. đáp án bài kiểm tra: 
Đề A
 I. Trắc nghiệm (4 điểm): 
Câu 1:(2đ) Mỗi câu làm đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 2:(2đ)
ý
1
2
3
4
Đáp án
c
d
b
d
 II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3:(1đ) Tính đúng mỗi ý được 0.5đ:
 a. P(1) = 2; b. P(-2) = -19; 
Câu 4:(4đ) 
Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi phần đạt 0,5đ
 A(x) = x3 + x2 - 1, B(x) = x3 + 10x2+ 4.
Tính đúng mỗi ý được 1đ: 
A(x) + B(x) = 2x3 + 11x2 + 3; A(x) - B(x) = -9x2 - 5 ; B(x) - A(x) = 9x2 + 5 
Nhận xét: Ta thấy hai biểu thức A(x) - B(x) và B(x) - A(x) đối nhau và
 A(x) - B(x) = -[B(x) - A(x)]
Câu 5:(1đ) Tìm được đa thức: H(x) = 4x3 + 2x2 - 1 đạt 1đ (áp dụng tìm số hạng chưa biết).
Đề B
 I. Trắc nghiệm (4 điểm): 
Câu 1:(2đ) Mỗi câu làm đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 2:(2đ)
ý
1
2
3
4
Đáp án
a
b
a
b
 II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3:(1đ) Tính đúng mỗi ý được 0.5đ:
 a. P(1) = -8; b. P(-2) = -11; 
Câu 4:(4đ) 
Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi phần đạt 0,5đ
 A(x) = -x3 + 5x2 - 7, B(x) = -x3 - 10x2+ 4.
Tính đúng mỗi ý được 1đ: 
A(x) + B(x) = -2x3 - 5x2 - 3; A(x) - B(x) = 15x2 - 11 ; B(x) - A(x) = -15x2 + 11 
Nhận xét: Ta thấy hai biểu thức A(x) - B(x) và B(x) - A(x) đối nhau và
 A(x) - B(x) = -[B(x) - A(x)]
Câu 5:(1đ) Tìm được đa thức: H(x) = x3 + 5x2 - 1 đạt 1đ (áp dụng tìm số hạng chưa biết).
Tuần: 36
 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
 Tiết: 69 - 70 Ngày soạn: 12 / 4 / 2009.
 Tên bài dạy : kiểm tra học kì ii
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh trong học kì II
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trình bày lời giải
 II. Chuẩn bị: Đề và đáp án ( thời gian làm bài 60 phút)
Ma trận đề thi học kì Ii 
đề a:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thống kê: 
Tần số.
Số trung bình cộng.
1
 0.5
1
 0.5
2
 1.0
Biểu thức đại số:
Khái niệm.
Giá trị của biểu thức đại số.
2
 1.0
1
 1.0
3
 2.0
3. Cộng, trừ, đa thức một biến, nhân hai đơn thức.
2
 2.0
2
 2.0
Tam giác:
CM hai tam giác bằng nhau.
BĐT tam giác.
1
 1.0
1
3.0
2
 4.0
Các đường đồng quy.
1
 1.0
1
 1.0
Tổng
5 
 3.5
1 
 0.5
4
 6.0
10
 10
đề B:
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thống kê: 
Tần số.
Số trung bình cộng.
1
 0.5
1
 0.5
2
 1.0
Biểu thức đại số:
Khái niệm.
Giá trị của biểu thức đại số.
1
 1.0
1
 0.5
2
 1.5
3. Cộng, trừ, đa thức một biến, nhân hai đơn thức.
1
 0.5
2
 2.0
3
 2.5
Tam giác:
CM hai tam giác bằng nhau.
BĐT tam giác.
1
 1.0
1
3.0
2
 4.0
Các đường đồng quy.
1
 1.0
1
 1.0
Tổng
5 
 4.0
1 
 0.5
4
 5.5
10
 10
Mỗi số ở gúc trờn bờn trỏi là số cõu, mỗi số ở gúc dưới bờn phải là số điểm tương ứng 
 đề kiểm tra : 
ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm):
	Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời mà em cho là đỳng.
 Cõu 1:(1 đ). Cho tam giỏc MNP; cú M = 60o, N = 50o. Hỏi trong cỏc bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đỳng ? 
a. MP < MN < NP; b. MN < NP < MP; c. MP < NP < MN; d. NP < MP < MN.
Câu 2:(1 đ). Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau:
Tên
Hà
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh
Điểm
8
7
7
10
3
7
6
8
6
7
a) Tần số của điểm 7 là:
a. 7; b. 4; c. 5. d. 6
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
a. 7 	 b. 	 c. 6,9 d. 6
Câu 3:(1 đ). 1. Giá trị của biểu thức -5m + n tại m = 1 và n = -2 là:
 a. -3 b. 5 c. -7 d. 3
 2. Đa thức M = x7 - y8 + x4y4z + 1 có bậc là:
	 a. 7 b. 8 c. 9 d. 16
Câu 4:(1 đ). Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng.
Trong tam giác ABC.
a) Đường trung trực ứng với
cạnh BC.
a) là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
b) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A.
b) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
c) Đường cao xuất phát từ đỉnh A.
c) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
d) Đường trung tuyến xuất phát từ A.
d) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
II. tự luận: (6 điểm)
Câu 5:(1 đ) Cho đa thức P(x) = 5x3 + 6x2 - 8x - 11. Hãy tính: 
 a. P(1); b. P(-1); 
Câu 6:(1,5 đ) Cho hai đa thức: A(x) = 4x3 + 2x2 - 5x3 + 3x2 - 7.
 B(x) = -5x2 + 2x3 - 5x2 - 3x3 + 4.
Hãy tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x) 
Câu 7:(0,5 đ) Hãy tìm đa thức H(x), biết:
 H(x) + (-7x3 - 6x2) = x3 + 5x2 - 7x3 - 6x2 - 1.
Câu 8:(3 đ). Cho tam giác vuông ABC có Â = 90o. Vẽ đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. Em hãy: 
a) Chứng minh FA = FB.
b) Từ F vẽ FH ^ AC (H ẻ AC). Chứng minh FH ^ EF
 c) Chứng minh FH = AE
Đề B
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm):
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
 Câu 1:(1 đ). Cho tam giác ABC; có Â = 90o, BC = 10cm, AC = 6cm. Hỏi trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng ? 
 a. A > C > B ; b. A A > C; d. C > B > A.
Câu 2:(1 đ). Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau:
Tên
Hà
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh
Điểm
8
7
8
10
8
7
6
8
6
7
a) Tần số của điểm 8 là:
a. 4; b. 8; c. 5. d. 6
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
a. 7,5 	 b. 	 c. 8 d. 7
Câu 3:(1 đ). 1. Giá trị của biểu thức -5m + n tại m = -1 và n = 2 là:
 a. -3 b. 7 c. -7 d. 3
 2. Đa thức N = x11 - y8 + x4y4z + 1 có bậc là:
	 a. 7 b. 11 c. 9 d. 16
Câu 4:(1 đ). Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng.
a) Tam giác cân là
a) có ba cạnh và ba góc bằng nhau.
b) Trong tam giác đều thì 
b) chúng song với nhau.
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song với đường thẳng thứ ba thì
c) là góc lớn hơn.
d) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn 
d) tam giác có hai cạnh bằng nhau 
II. tự luận: (6 điểm)
Câu 5:(1 đ) Tính tích hai đơn thức - và 6x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 1 và y = -1
Câu 6:(1,5 đ) Cho hai đa thức: C(x) = -4x3 + 2x2 + 5x3 - 3x2 + 9.
 D(x) = 7x2 + 2x3 - 5x2 - 6x3 - 4.
Hãy tính : C(x) + D(x); C(x) - D(x) 
Câu 7:(0,5 đ) Hãy tìm đa thức P(x), biết:
 P(x) + (-7x3 + 6x2) = x3 + 15x2 - 7x3 + 6x2 - 11.
Câu 8:(3 đ). Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 60o. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K ẻ AB). Em hãy chứng minh:
a) AC = AK và EC = EK
b) AE ^ CK	
c) KA = KB
III. đáp án bài thi học kì Ii 
Đề a
Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: HS chọn đúng đáp án c đạt 1 điểm
Câu 2: HS chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm: a)b, b) c
Câu 3: HS chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm: a)c, b) c
Câu 4: HS chọn và nối đúng đúng mỗi cặp câu đạt 0,25 điểm
 a - c; b - d; c - a; d - b
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 5: (1 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm:
 a. P(1) = -8; b. P(-1) = -2; 
Câu 6: (1,5 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,75 điểm:
*Thu gọn: A(x) = -x3 + 5x2 - 7 và B(x) = -x3 - 5x2 + 4
*Tính: A(x) + B(x) = -2x3 - 5x2 - 3.
 A(x) - B(x) = -15x2 - 11.
Câu 7: (1 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,75 điểm:
 H(x) = x3 + 5x2 - 1.
Câu 8: (3 điểm). HS vẽ hình và viết GT, KL đúng được 0,75 điểm
Chứng minh đúng và nêu đầy đủ đk để : FA = FB, được 0,75 điểm
Chứng minh đúng và nêu đầy đủ đk để : FH ^ EF được 0,75 điểm
Chứng minh đúng và nêu đầy đủ đk để : FH = AE được 0,75 điểm
Đề B
Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: HS chọn đúng đáp án A đạt 1 điểm
Câu 2: HS chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm: a)A, b) A
Câu 3: HS chọn đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm a)B, b) B
Câu 4: HS chọn và nối đúng đúng mỗi cặp câu đạt 0,25 điểm
 a - c; b - d; c - a; d - b
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 5: (1 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm:
Tích thu được là : -4x3y4, và GT tại x = 1 và y = -1 là: -4
Câu 6: (1,5 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,75 điểm:
*Thu gọn: C(x) = x3 - x2 + 9 và D(x) = -3x3 + 2x2 - 4
*Tính: C(x) + D(x) = -2x3 + x2 + 5.
 C(x) - D(x) = 4x3 - 3x2 + 13.
Câu 7: (1 điểm). HS tính đúng mỗi câu đạt 0,75 điểm:
 H(x) = x3 + 15x2 - 11.
Câu 8: (3 điểm). HS vẽ hình và viết GT, KL đúng được 0,75 điểm
Chứng minh đúng và nêu đầy đủ đk để : AC = AK và EC = EK, được 0,75 điểm
Chứng minh đúng và nêu đầy đủ đk để : AE ^ CK, được 0,75 điểm
 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI SỐ TIẾT 62-70, NĂM HỌC 08-09.doc