Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Lý Hồng Tuấn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1(5):

GV: Cho HS học nhóm.

Thu gọn?

GV: Thế nào là bậc của đa thức?

HĐ 2(10):

GV: Hãy nêu cách thu gọn một đa thức?

GV: Hãy chia 3 nhóm.

GV cho HS làm theo hai cách.

HĐ 3(8):

GV: Treo bảng phụ.

Mỗi đa thức đã thu gọn chưa?

Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến?

HĐ 4(12):

GV: Để giải bài tập 53 có thể giải theo mấy cách ?

GV cho HS làm theo hai cách.

GV HD HS cách 2.

Q(x)=> -Q(x)?

Sắp xếp?

Đối với Q(x)-P(x) làm tương tự.

Hãy so sánh các hệ số của hai hiệu vừa tìm được?

HS chia ba nhóm.

M=6x2-2xy-1

N=-3x2y2-y2+x2y2+5x2+5.

HS: Bậc của hạng tử có bậc cao nhất.

HS: nêu.

HS: Trình bày vào bảng nhóm.

HS: Nhận xét

HS theo dõi.

P(x)=2x2+x4-4x3-x6-5

Q(x)=-x3+2x5-x4+x2+x-1.

HS giải vào vở.

HS: lên bảng trình bày

HS: Nhận xét

HS: Có thể giải theo 2 cách

HS: Có thể giải theo cách 2

P(x)=x5-2x4+x2-x+1

Q(x)=-3x5+x4+3x3-2x+6

=> -Q(x)=3x5-x4-3x3+2x-6

 P(x)= x5-2x4 +x2-x+1

+ - Q(x)=3x5 -x4-3x3 +2x-6

P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5

HS: Thực hiện

HS nêu nhận xét.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61 :	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- HS củng cố kĩ năng cộng trừ đa thức một biến, tìm bậc của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK
HS: Bảng phụ, thứơc thẳng, SGK.
Các hoạt động trên lớp:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (7’):
Sửa BT48/46/SGK.
 3) Bài mới (35’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1(5’): 
GV: Cho HS học nhóm.
Thu gọn?
GV: Thế nào là bậc của đa thức?
HĐ 2(10’): 
GV: Hãy nêu cách thu gọn một đa thức?
GV: Hãy chia 3 nhóm.
GV cho HS làm theo hai cách.
HĐ 3(8’): 
GV: Treo bảng phụ.
Mỗi đa thức đã thu gọn chưa?
Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến?
HĐ 4(12’): 
GV: Để giải bài tập 53 có thể giải theo mấy cách ?
GV cho HS làm theo hai cách.
GV HD HS cách 2.
Q(x)=> -Q(x)?
Sắp xếp?
Đối với Q(x)-P(x) làm tương tự.
Hãy so sánh các hệ số của hai hiệu vừa tìm được?
HS chia ba nhóm.
M=6x2-2xy-1
N=-3x2y2-y2+x2y2+5x2+5.
HS: Bậc của hạng tử có bậc cao nhất.
HS: nêu.
HS: Trình bày vào bảng nhóm.
HS: Nhận xét
HS theo dõi.
P(x)=2x2+x4-4x3-x6-5
Q(x)=-x3+2x5-x4+x2+x-1.
HS giải vào vở.
HS: lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
HS: Có thể giải theo 2 cách 
HS: Có thể giải theo cách 2
P(x)=x5-2x4+x2-x+1
Q(x)=-3x5+x4+3x3-2x+6
=> -Q(x)=3x5-x4-3x3+2x-6
 P(x)= x5-2x4 +x2-x+1
+ - Q(x)=3x5 -x4-3x3 +2x-6
P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5
HS: Thực hiện
HS nêu nhận xét.
BT49/46/SGK:
M=6x2-2xy-1 có bậc là 2.
N=-3x2y2-y2+x2y2+5x2+5 có bậc là 4.
BT50/46/SGK:
N=11y3-y5-2y
M=8y5-3y+1
M+N=7y5+11y3-5y+1
N-M=-9y5+11y3+y-1
BT51/46/SGK:
a) P(x)=-5+x2-4x3+x4-x6
 Q(x)=-1+x+x2-x3-x4+2x5. P(x)+Q(x)=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6
P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6.
BT53/46/SGK:
P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5
Q(x)-P(x)=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5
Nhận xét: Hệ số các luỹ thừa hai hiệu là đối nhau.
 4) Củng cố (1’):
- Tính toán cẩn thận, GV lưu ý HS các dấu các hạng tử trong đa thức?
- Nên luyện tập tính tổng hiệu đa thức theo 2 cách.
 5) Dặn dò (1’):
Học bài:
BTVN: BT52/46/SGK
Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc61.doc