A) Mục tiêu:
- HS nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
- Vận dụng giải BT.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (2):
GV cho HS nhắc lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6-> bài mới.
3) Bài mới (38):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(2): GV cho HS nhắc kiến thức củ.
GV khẳng định kết quả vẫn đúng khi x là sô hửu tỉ
HĐ2(10): GV cho
HS củng cố bằng
GV lưu ý HS đổi cơ số ra phân số rồi tính.
GV chia 4 nhóm cho HS làm BT 27.
GV điều khiển HS hoạt động nhóm.
HĐ3(2): GV cho HS phát biểu bằng lời quy tắc trên.
HĐ4(11): GV cho
HS củng cố bằng
GV cho HS tiến hành như trên. GV cho HS làm BT30/19/SGK.
Nêu lại cách tìm x?
Để tính x ta sử dụng quy tắc:
GV sửa và nêu KQ cuối cùng.
HĐ5(2): GV cho HS
làm
Nêu
HĐ6(11): GV sử
dụng bảng phụ
GV cho HS làm BT29/19/SGK.
GV HD HS:
.
Tìm được mấy cách viết? HS nêu lại.
HS nêu cách đọc xn và tên gọi giống lớp 6.
HS tình bày vào bảng nhóm.
Mỗi nhóm tự trình bày lời giải của nhóm mình.
HS tiến hành như trên.
HS nhắc lại kiến thức củ -> kiến thức mới.
HS chia 2 nhóm áp dụng quy tắc tính.
HS chia 2 nhóm
HS nêu quy tắc
HS trình bày vào bảng phụ.
2 HS lên bảng làm câu a).
43=64; 26=64.
Vậy: (22)3 = 26.
HS quan sát và ghi kết quả vào ô vuông.
HS đọc kĩ đề và làm vào bảng phụ.
HS lưu ý với số mũ chẵn tìm được 2 cách viết tương ứng. 1) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
x1 =x; x0 =1.
2) Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số:
3) Luỹ thừa của luỹ thừa:
(xm)n = xm.n
Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỬU TỈ Mục tiêu: HS nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên, biết quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ . Học sinh: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (2’): GV cho HS nhắc lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6-> bài mới. 3) Bài mới (38’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(2’): GV cho HS nhắc kiến thức củ. GV khẳng định kết quả vẫn đúng khi x là sôù hửu tỉ ?211 HĐ2(10’): GV cho HS củng cố bằng GV lưu ý HS đổi cơ số ra phân số rồi tính. GV chia 4 nhóm cho HS làm BT 27. GV điều khiển HS hoạt động nhóm. HĐ3(2’): GV cho HS phát biểu bằng lời quy tắc trên. ?211 HĐ4(11’): GV cho HS củng cố bằng GV cho HS tiến hành như trên. GV cho HS làm BT30/19/SGK. Nêu lại cách tìm x? Để tính x ta sử dụng quy tắc: GV sửa và nêu KQ cuối cùng. ?311 HĐ5(2’): GV cho HS làm Nêu ?411 HĐ6(11’): GV sử dụng bảng phụ GV cho HS làm BT29/19/SGK. GV HD HS: . Tìm được mấy cách viết? HS nêu lại. HS nêu cách đọc xn và tên gọi giống lớp 6. HS tình bày vào bảng nhóm. Mỗi nhóm tự trình bày lời giải của nhóm mình. HS tiến hành như trên. HS nhắc lại kiến thức củ -> kiến thức mới. HS chia 2 nhóm áp dụng quy tắc tính. HS chia 2 nhóm HS nêu quy tắc HS trình bày vào bảng phụ. 2 HS lên bảng làm câu a). 43=64; 26=64. Vậy: (22)3 = 26. HS quan sát và ghi kết quả vào ô vuông. HS đọc kĩ đề và làm vào bảng phụ. HS lưu ý với số mũ chẵn tìm được 2 cách viết tương ứng. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: x1 =x; x0 =1. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = xm.n 4) Củng cố (2’): Nêu lại các quy tắc? GV lưu ý khi luỹ thừa số mũ chẵn. 5) Dặn dò (3’): Học bài và xem các BT đã giải. BTVN:BT28;31/19/SGK. (HS khá giỏi: BT32/19/SGK). Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: Luỹ thừa với số mũ chẵn của số âm là 1 số dương, Luỹ thừa với số mũ lẻ của số âm là 1 số âm. BT32/19/SGK: Số nguyên dương nhỏ nhất là 1. BT33/20/SGK: GV HD HS tính luỹ thừa bằng máy tính bỏ túi. GV cùng HS tham gia mục “có thể em chưa biết”. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: