Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Lý Hồng Tuấn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1(5):

GV: Thế nào là đa thức một biến?

Mỗi số cũng là đa thức một biến.

A là đa thức biến y kí hiệu: A(y).

B là đa thức biến x kí hiệu như thế nào ?

Giá trị A(y) tại y=-1 kí hiệu: A(-1). Giá trị B tại x=2 ta KH ntn?

HĐ 2(5):

GV: Các em hãy cùng nhau thực hiện ?1

GVHD HS:

-Thu gọn.

-Thay giá trị vào biểu thức.

-Tính kết quả.

Đa thức A(y) và B(x) lần lượt có bậc là ?

Thế nào là bậc của đa thức một biến?

BT43/43/SGK:

GV lưu ý HS thu gọn rước.

a)5x2-2x3+x4-5x5+1=?

Có bậc là mấy?

Tương tự câu b, c, d?

Lưu ý mỗi số có bậc là 0.

HĐ 3(4):

GV: Treo bảng phụ ví dụ

GVHD HS sắp xếp phải thu gọn trước.

Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến?

GV sử dụng bảng phụ

GV lưu ý HS: Thu gọn và sắp xếp.

GV cho HS đọc nhận xét SGK.

HĐ 4(6):

GV cho đa thức.

Đa thức đã thu gọn chưa?

GV: Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là ?

Tương tự em hãy cho hệ số các luỹ thừa còn lại.

GV: Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.

Hãy cho biết thế nào là hệ số tự do hệ số cao nhất?

GV lưu ý HS: cách viết P(x) đầy đủ là:

P(x)=6x5+7x3-3x+

=6x5+7x3+0x2-3x+.

HS: Suy nghĩ

HS: Có thể trả lời

HS: Mỗi số là đa thức một biến.

HS: B(x).

B(2).

HS chia hai nhóm.

A(2)=7.52-3.5+=190,5.

B(-2)=6.(-2)5-3.(-2)+7.(-2)3

 +=142,5.

A(y) có bậc là 2.

B(x) có bậc là 5.

HS dựa vào SGK nêu.

HS trả lời tại chỗ.

HS: 2x2-2x3+x4-5x5+1 có bậc là 5.

HS tiếp thu.

HS quan sát và cho biết đa thức nào đã sắp xếp.

HS làm tương tự.

HS chia 2 nhóm.

Nhóm 1:

Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3

=5x2-2x+1.

Nhóm 2:

R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4=-x2+2x-10.

HS tiếp thu.

Đa thức đã thu gọn.

Hệ số luỹ thừa bậc 5 là 6

.

Hệ số tự do là hệ số có luỹ thừa bậc 0.

Hệ số cao nhất (HS nêu).

HS tiếp thu.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 	59	 ĐA THỨC MỘT BIẾN	
Mục tiêu:
Biết kí hiệu đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng dần giảm dần.
Tìm bậc đa thức một biến, hệ số đa thức một biến.
Chuẩn bị:	
	GV: Bảng phụ, SGK.
	HS: Bảng phụ, SGK.
Các hoạt động trên lớp:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (17’):
Sửa BT38/41/SGK
 3) Luyện tập (30’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1(5’):
GV: Thế nào là đa thức một biến?
Mỗi số cũng là đa thức một biến.
A là đa thức biến y kí hiệu: A(y). 
B là đa thức biến x kí hiệu như thế nào ?
Giá trị A(y) tại y=-1 kí hiệu: A(-1). Giá trị B tại x=2 ta KH ntn? 
HĐ 2(5’): 
GV: Các em hãy cùng nhau thực hiện ?1
GVHD HS: 
-Thu gọn.
-Thay giá trị vào biểu thức.
-Tính kết quả.
Đa thức A(y) và B(x) lần lượt có bậc là ?
Thế nào là bậc của đa thức một biến?
BT43/43/SGK:
GV lưu ý HS thu gọn rước.
a)5x2-2x3+x4-5x5+1=?
Có bậc là mấy?
Tương tự câu b, c, d?
Lưu ý mỗi số có bậc là 0.
HĐ 3(4’):
GV: Treo bảng phụ ví dụ
GVHD HS sắp xếp phải thu gọn trước.
Hãy sắp xếp đa thức B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến?
GV sử dụng bảng phụ 
GV lưu ý HS: Thu gọn và sắp xếp.
GV cho HS đọc nhận xét SGK.
HĐ 4(6’): 
GV cho đa thức.
Đa thức đã thu gọn chưa?
GV: Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là ?
Tương tự em hãy cho hệ số các luỹ thừa còn lại.
GV: Ta gọi là hệ số tự do, 6 là hệ số cao nhất.
Hãy cho biết thế nào là hệ số tự do hệ số cao nhất?
GV lưu ý HS: cách viết P(x) đầy đủ là: 
P(x)=6x5+7x3-3x+
=6x5+7x3+0x2-3x+.
HS: Suy nghĩ
HS: Có thể trả lời
HS: Mỗi số là đa thức một biến.
HS: B(x).
B(2).
HS chia hai nhóm.
A(2)=7.52-3.5+=190,5.
B(-2)=6.(-2)5-3.(-2)+7.(-2)3 
 +=142,5.
A(y) có bậc là 2.
B(x) có bậc là 5.
HS dựa vào SGK nêu.
HS trả lời tại chỗ.
HS: 2x2-2x3+x4-5x5+1 có bậc là 5.
HS tiếp thu.
HS quan sát và cho biết đa thức nào đã sắp xếp.
HS làm tương tự.
HS chia 2 nhóm.
Nhóm 1:
Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3
=5x2-2x+1.
Nhóm 2:
R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4=-x2+2x-10.
HS tiếp thu.
Đa thức đã thu gọn.
Hệ số luỹ thừa bậc 5 là 6
...
Hệ số tự do là hệ số có luỹ thừa bậc 0.
Hệ số cao nhất (HS nêu).
HS tiếp thu.
1) Đa thức một biến:
A=7y2-3y+ là đa thức biến y.
B=2x5-3x+7x3 là đa thức biến x.
Ta KH:
A(y)=7y2-3y+..
B(x)= 2x5-3x+7x3
BT43/43/SGK:
a) 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1
Có bậc là 5.
b) 15-2x có bậc là 1.
c)x3+1 có bậc là 3.
d)-1 có bậ là 0.
2) Sắp xếp một đa thức:
Vd: B(x)=2x5-3x+7x3+4x5+
 =6x5-3x+7x3+.
B(x)= -3x+7x3+6x5.
B(x)=6x5+7x3-3x+.
3) Hệ số:
P(x)=6x5+7x3-3x+
 4) Củng cố (6’): 
- Cho đa thức một biến?
Thế nào là bậc của đa thức một biến? Hệ số?
BT40/43/SGK.	BT41/43/SGK: vd: 5x3-1; 6x-1;...
 5) Dặn dò (1’): 
	Học bài.
	BTVN: BT42/43/SGK.
	Chuẩn bị bài mới. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc59.doc