I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố lại khái niệm về biểu thức đại số.
- Học sinh củng cố cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số.
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5')
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào? Chữa bài tập số 9 (sgk-29)? - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Bài tập 9(sgk – 29):
Thay x = 1 và y = vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = 12
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1 và là
Ngày soạn:28/2/2011 Ngày giảng:2/3/2011 - 7A,B,C Tiết 52: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh củng cố lại khái niệm về biểu thức đại số. - Học sinh củng cố cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích môn học, hứng thú học bài II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5') ? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào? Chữa bài tập số 9 (sgk-29)? - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Bài tập 9(sgk – 29): Thay x = 1 và y = vào biểu thức ta có: x2y3 + xy = 12 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1 và là Hoạt động 2: Chữa bài tập(20') Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: a. x - 2y2 + z3 tại x = 4, y = - 1; z = - 1 b. 5 - xy3 tại x = 1; y = -3 c. x2 - 3x - 5 tại x = 1 và x = -1 Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: Giải - Gọi 3 hs lên bảng làm mỗi em làm một câu - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở a. Thay x = 4, y = - 1; z = - 1 vào biểu thức đã cho ta được: x - 2y2 + z3 = 4 - 2.(- 1)2 + (-1)3 = 1 Vậy tại x = 4, y = - 1; z = - 1 của biểu thức đã cho là 1. b. Thay x = 1; y = -3 vào biểu thức đã cho ta được: 5 - xy3 = 5 - 1.(-3)3 = 5 + 27 = 32 Vậy tại x = 1; y = -3 của biểu thức đã cho là 32 c. Thay x = 1 vào biểu thức đã cho ta được: x2 - 3x - 5 = 12 - 3.1 - 5 = 1 - 3 - 5 = -7 Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho ta được: x2 - 3x - 5 = (-1)2 - 3.(-1) - 5 = 1 + 3 - 5 = -1 Vậy tại x = 1 và x = -1 của biểu thức đã cho lần lượt là: -7 ; -1 - Chốt lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số - Yêu cầu hs làm bài tập sau Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 tại Bài 2: Tính giá trị của biểu thức K? nên x = ? x = 5 Giải ? nên y = ? y = 1 nên x = 5 - Nhấn mạnh: Biểu thức A có chứa 2 biến x và y. Biến x nhận 2 giá trị, biến y nhận 2 giá trị do đó ta phải xét đủ 4 trường hợp các cặp giá trị của x và y. nên y = 1 + Với x = 5; y = 1 thì = 52 + 4.5.1 - 3.13 = 25 + 20 - 3= 42 K? Vậy biểu thức A có mấy giá trị khác nhau? - Có 4 giá trị khác nhau + Với x = -5; y = -1 thì = (-5)2+4.-5.-1 - 3.(-1)3 = 25 + 20 + 3 = 48 + Với x = 5; y = -1 thì = 52 + 4.5.(-1) - 3.(-1)3 = 25 - 20 + 3= 8 + Với x = - 5; y = 1 thì A = (-5)2+4.(-5).1 - 3.13 = 25 - 20 - 3 = 2 Hoạt động 3: Giải bài tập(18') - Yêu cầu học sinh làm bài 7 SGK - 29 Bài 7 (SGK - 29) ? Tính giá trị của biểu thức tại m = -1, n = 2 - 2 em lên bảng tính a. 3m - 2n Tại m = -1, n = 2 ta có: 3.(-1) - 2.2 = -7 b.7m + 2n - 6 Tại m = -1, n = 2 ta có: 7(-1) + 2.2 - 6 = -9 - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu học sinh làm bài 9 SGK - 29 Bài 9 (SGK - 29) K? Tính gái trị của biểu thức sau: x2y3 + xy tại x = 1, y = ? - Lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. x2y3 + xy tại x = 1, y = ta có: (1)2 .+ 1. = * Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’) - Nắm vững thế nào là biểu thức đại số và cách tính giá trị của một biểu thức Đại số. - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài 6, 7, 8, 9 (SBT - 10, 11) - Ôn tập phần cộng, trừ đa thức một biến.
Tài liệu đính kèm: