I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bút viết.
III. Tiến trình dạy học
- BT 4, 5 (27-SGK)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hđ1 : Giá trị của một biểu thức đại số
+ Ví dụ 1 : SGK 1 học sinh đọc
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
+ Ví dụ 2 : Gọi 2 học sinh cùng làm 2 học sinh lên bảng tính
Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? . Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính
Hđ 2: Áp dụng:
? 1 Gọi học sinh lên bảng làm 2 học sinh trình bày
? 2 Lớp làm vào vở
Hđ 3: Luyện tập
- Bài tập 6: Máy chiếu
GV tổ chức trò chơi
Thể lệ thi:
+ Mỗi đội cử 9 người xếp hàng lần lượt ở 2 bên
+ Mỗi đội làm ở 1 bảng, mỗi học sinh tính giá trị của 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới.
+ Đội nào tính đúng và nhanh là thắng
- Giáo viên giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm
Hđ 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK - SBT
- Đọc có thể em chưa biết
- Đọc trước bài đơn thức
Ngµy th¸ng n¨m 2010 ch¬ng iv. BiÓu thøc ®¹i sè. TiÕt 51: §1. kh¸i niÖn vÒ biÓu thøc ®¹i sè I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 3. HS: Đọc trước bài II. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ 1 :Giới thiệu chương Trong chương này ta nghiên cứu các nội dung sau : Nghe giáo viên giới thiệu - Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của 1 biểu thức đại số - Đơn thức - Đa thức - Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức - Nghiệm của đa thức Hđ 2 : Nhắc lại về biểu thức - Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính => thành biểu thức số ? Cho ví dụ về 1 biểu thức số 5 + 3 - 2; 25 : 5 + 7 x 2 ... ? Ví dụ : SGK - 24 2. (5 + 8)cm ?1 : Gọi 1 học sinh làm 3 (3 + 2) (cm2) Hđ 3 : Khái niệm vÒ biểu thức đa số - Bài toán giải thích Nghe và ghi bài Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó. 2 (5 + a) Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào BT chu vi HCN cạnh bằng 5 và 2cm Tương tự khi a = 35 BT 2(5+ a) là 1 biểu thức đại số ?2 : Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời a là chiều rộng HCN thì chiều dài là a+2 Diện tích HCN là a(a + 2) => a + 2; a(a + 2) là biểu thức đại số VD : SGK - 25 ? 3 : Gọi học sinh lên bảng viết a) 30x b) 5x + 35y + Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó gọi là biến số chỉ ra biến trong các biểu thức trên. a; x, y là biến * Chú ý : SGK - 25 1 học sinh đọc, lớp theo dõi Hđ 4 : Củng cố - Gọi học sinh đọc phần "có thể em chưa biết" - BT1 - SGK Lần lượt học sinh trả lời - BT2 - SGK Lên bảng làm Hđ 5 : Hướng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số - BT còn lại SGK - Đọc trước bài : Giá trị của 1 biểu thức đại số Ngµy th¸ng n¨m 2010 TiÕt 52: §2. gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®¹i sè. I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách trình bày lời giải của bài toán này. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bút viết. III. Tiến trình dạy học - BT 4, 5 (27-SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1 : Giá trị của một biểu thức đại số + Ví dụ 1 : SGK 1 học sinh đọc Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 + Ví dụ 2 : Gọi 2 học sinh cùng làm 2 học sinh lên bảng tính Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? ... Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Hđ 2: Áp dụng: ? 1 Gọi học sinh lên bảng làm 2 học sinh trình bày ? 2 Lớp làm vào vở Hđ 3: Luyện tập - Bài tập 6: Máy chiếu GV tổ chức trò chơi Thể lệ thi: + Mỗi đội cử 9 người xếp hàng lần lượt ở 2 bên + Mỗi đội làm ở 1 bảng, mỗi học sinh tính giá trị của 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới. + Đội nào tính đúng và nhanh là thắng - Giáo viên giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm Hđ 4: Hướng dẫn về nhà - Làm BT SGK - SBT - Đọc có thể em chưa biết - Đọc trước bài đơn thức Ngµy th¸ng n¨m 2010 TiÕt 53: §3. ®¬n thøc I. Mục tiêu: - Học sinh biết được 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức. - Biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bút viết. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra : - Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? - BT 9 (29 - SGK) 2. Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ 1 : Đơn thức ? 1: treo bảng phụ Học sinh theo dõi Bổ xung thêm các biểu thức: 9; ; x; y mỗi dãy viết 1 nhóm => sắp xếp thành 2 nhóm 1) 3-2y; 10x+y; 5(x+y) 2) 4xy2; ; 2x2y; -2y; 9; ; x; y Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức Vậy thế nào là đơn thức ? Đơn thức là 1 biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến. Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ? Số 0 cũng là 1 đơn thức vì số 0 cũng là 1 số. + Chú ý: SGK + ? 2 Đứng tại chỗ trả lời + Bài tập 10 - SGK Hđ 2: Đơn thức thu gọn Cho đơn thức: 10x6y3 ? Đơn thức này có mấy biến Có 2 biến x và y Các biến có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ? Các biến có mặt 1 lần, dưới dạng lũy thừa với số mũ nguêyn dương. => 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10: hệ số của đơn thức x6y3: Phần biến của đơn thức ? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? HS đứng tại chỗ trả lời ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? ? Cho VD về đơn thức thu gọn + Chú ý: SGK ? 1 Đứng tại chỗ trả lời - Bài tập 12 - SGK Hđ 3: Bậc của đơn thức Cho đơn thức: 2x5y3z ? Có phải là đơn thức thu gọn không ? Là đơn thức thu gọn ? Xác định phần hệ số, phần biến. 2 là hệ số; x5y3z là biến số mũ của mỗi biến số mũ của x là 5, của y là 3 và của z là 1 Tổng các số mũ của các biến là: 5 + 3 + 1 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho ? Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Đứng tại chỗ trả lời * Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 + Số 0 có nghĩa là đơn thức không có bậc ? Hãy tìm bậc của các đơn thức sau: - 5; ; 2,5 x2y; 9x2yz; Hđ 4: Nhân hai đơn thức * Cho A = 32 . 167 => A . B = ? A.B = (32.167) . (34.166) B = 34 . 166 = (32.34) . (167.166) = 36 . 1613 * Cho 2x2y; 9xy4. 2x2y; 9xy4= ? Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ? = (2 . 9) . (x2 . x) . (y . y4) = 18x3y5 * Chú ý: SGK 1 học sinh đọc Hđ 5: Luyện tập - Bài tập 13 (32 - SGK) - Bài học: cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0; biết nhân 2 đơn thức; thu gọn đơn thức. Hđ 6: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc các kiến thức cơ bản của bài. - Làm hết BT SGK - SBT. - Đọc: Đơn thức đồng dạng. Ngµy th¸ng n¨m 2010 TiÕt 54: §4. ®¬n thøc ®ång d¹ng. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 18 - SGK. HS: Bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học - Thế nào là đơn thức ? Cho VD 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x, y , z. - Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ? - BT 17 (SBT). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ 1 : Đơn thức đồng dạng ? 1 Cho 3x2yz a) Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho 2 HS đọc các đơn thức theo 2 nhóm b) Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. => Các đơn thức câu a là đơn thức đồng dạng, ở câu b là đơn thức không đồng dạng. Vậy thế nào là 2 đơn thức đồng dạng Học sinh trả lời - Cho VD về 3 đơn thức đồng dạng VD khác - Chú ý: SGK - 33 Đứng tại chỗ trả lời ? 2 Học sinh lên bảng làm - Bài tập 15 (34 - SGK) Hđ 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Học sinh nghiên cứu SGK - Cho học sinh đọc SGK Đứng tại chỗ trả lời - Quy tắc: SGK - áp dụng: a) xy2 + (- 2xy2) + 8xy2 a) 7xy2 b) 5ab - 7ab - 4ab b) - 6ab ? 3: 3 đơn thức đó có đồng dạng không? Có Tính tổng 3 đơn thức đó 1 học sinh tính tổng: - xy3 - Bài tập 16 (35 - SGK) Tính nhanh: - Bài tập 17 (35 - SGK) Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ? Còn cách nào khác nhanh hơn không ? Thay số tính Cộng trừ đơn thức đồng dạng Gọi 2 học sinh lên làm theo 2 cách 2 học sinh làm theo 2 cách => Nhận xét Hđ 3: Củng cố - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho VD ? - Nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng. - BT 18 (35 - SGK) - Cho học sinh làm việc theo nhóm: Lê Văn Hưu Hđ 4: Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết theo củng cố - BT 19, 20, 21 (SGK - 36) tiÕt 55: luyÖn tËp. A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bút viết bảng. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? Vì sao ? a) và c) 5x và 5 x2 b) 2xy và d) - 5x2yz và 3xy2z. - Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (- 3x2). b) xyz - 5 xyz - xyz III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài tập 19 (36 - SGK) 1 học sinh đọc bài Muốn tính giá trị của biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào ? * Ta thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các số. 1 học sinh lên bảng trình bày 16x2y5 - 2x3y2 = 16 (0,5)2 - 2(0,5)3(-1)2 = - 4,25 Em còn cách tính nào nhanh hơn không ? * Đổi x = 0,5 = thay vào biểu thức sẽ có thể rút gọn dễ dàng được: 16x2y5-2x3y2=16. = Hoạt động 2: Bài tập 21 (36 - SGK) Gọi 1 học sinh trình bày bảng Cả lớp làm vào vở * = Thu gọn biểu thức: * Hoạt động 3: Bài tập 22 (36 - SGK) 1 học sinh đọc đề ? Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời ? Thế nào là bậc của đơn thức 1 học sinh khác trả lời Gọi 2 học sinh lên bảng cùng làm a) có bậc 8. b) có bậc 8. Ho¹t ®éng 4: Bµi tËp 23 (36 - SGK) Treo b¶ng phô - gäi häc sinh ®iÒn vµo « trèng lÇn lît tõng c©u a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) - 5x2 - 2x2 = -7x2 c) - 8xy + 5 xy = - 3xy Chó ý: C©u d vµ c©u e cã thÓ cã nhiÒu kÕt qu¶ d) 3x5 + (- 4x5) + 2x5 = x5 e) 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z Ho¹t ®éng 5: Tæ chøc: "Trß ch¬i to¸n häc" LuËt ch¬i: Cã 2 ®éi ch¬i, mçi ®éi cã 5 b¹n chØ cã 1 viªn phÊn chuyÒn tay nhau viÕt Nghe gi¸o viªn phæ biÕn luËt ch¬i - 3 b¹n ®Çu lµm c©u 1. - B¹n thø 4 lµm c©u 2. 10 häc sinh xÕp thµnh 2 ®éi chuÈn bÞ tham gia trß ch¬i. - B¹n thø 5 lµm c©u 3. 2 ®éi tiÕn hµnh ch¬i theo luËt quy ®Þnh Mçi b¹n chØ ®îc viÕt 1 lÇn, ngêi sau ®îc phÐp ch÷a bµi b¹n liÒn tríc. §éi nµo nhanh h¬n, ®óng kÕt qu¶, ®óng luËt ch¬i, kû luËt lµ ®éi th¾ng. Líp theo dâi, kiÓm tra ChÊm thi Theo b¶ng phô ®Ò sau: Cho ®¬n thøc -2x2y 1) ViÕt 3 ®¬n thøc ®ång d¹ng víi -2x2y 2) TÝnh tæng 3 ®¬n thøc ®ã. 3) TÝnh gi¸ trÞ cña ®¬n thøc tæng võa t×m ®îc t¹i x = -1; y = 1 ? ThÕ nµo lµ 2 ®¬n thøc ®ång d¹ng ? * VD 54 (12 - NC - pt) ? Muèn céng hay trõ c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng ta lµm nh thÕ nµo ? * BT 1944 (13 - NC - pt) Ho¹t ®éng 6: Híng dÉn vÒ nhµ - Häc kü lý thuyÕt. - Lµm BT 19 => 23 (SBT). - §äc bµi: §a thøc ... = 8y5 - 3y + 1 Lưu ý vừa thu gọn, vừa sắp xếp N + M = 7y5 + 11y3 - 5y + 1 N-M = -9y5 + 11y3 + y - 1 Hoạt động 2: Bài tập 51 (46 - SGK) 2 học sinh trình bày Cho P(x); Q(x) P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 a) Sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) + Q(x) = -6+x+2x2-5x3+2x5-x6 b) P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) P(x) - Q(x) = -4 - x - 3x3 + 2x4 - 2x5 - x6 Theo 2 cách Hoạt động 3 : Bài tập 52 (46-SGK) 3 học sinh lên bảng tính Tính giá trị của đa thức P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 5 P(x) = x2 - 2x - 8 tại x = -1 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = - 8 x = 0; x = 4 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0 Hoạt động 4 : Bài tập 53 (46 - SGK) Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên kiểm tra, nhắc nhở các nhóm làm bài Học sinh hoạt động theo nhóm P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + x3 + x4 - 3x5 Gọi đại diện nhóm làm kiểm tra bài của vài nhóm a) P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2+x-5 b) Q(x) - P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x + 5 Nhận xét : Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau Hoạt động 5 : Bài tập : Bài làm của bạn sau đúng hay sai Học sinh nhận xét 1) Cho P(x) = 3x2 + x - 1 Q(x) = 4x2 - x + 5 P(x) - Q(x) = (3x2 + x - 1) - (4x2-x+5) = 3x2 + x - 1 - 4x2 - x + 5 = -x2 + 4 1) P(x) - Q(x) sai vì khi bỏ ngoặc đẳng thức có dấu "-" bạn chỉ đổi dấu hệ tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc 2) A(x) = x6 - 3x4 + 7x2 + 4 a) A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số 2) a/ Sai vì hệ số cao nhất của đa thức là h số của luỹ thừa bậc cao nhất của đa thức đó=> A(x) có hệ số cao nhất là 1 b) Đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử b) Sai vì bậc của đa thức 1 biến là mũ lớn nhất của biến trong đa thức=> đa thức A(x) là đa thức bậc 6 3) Cho f(x) = x5 - 3x2 + x3 - x2 - 2x + 5 2 học sinh cùng làm g(x) = x2 - 3x + 1 + x2 - x4 + x5 Lớp làm vào vở a) Tính f(x) + g(x) a) f(x) + g(x) = 2x5 - x4 + x3 - 2x2 -5x+6 b) Tính f(x) - fg(x) b) f(x) - g(x) = x4 + x3 - 6x2 + x + 4 Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 39, 40, 41, 42 (15 - SBT) - Đọc Nghiệm của đa thức 1 biến - Ôn : Quy tắc chuyển vế lớp 6 Soạn : tiÕt 62: §9. nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn.(t1) Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không). - Học sinh biết 1 đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc không có nghiẹm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng , phấn màu, bút dạ. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. Ôn quy tắc chuyển vế. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Bài tập 42 ( 15 - SBT ) Gọi A(x) = f(x) + g(x) - h(x) Tính A(1) A(1) = 0 => Khi thay x = 1 ta được A(1) = 0 ta nói x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nghiẹm của đa thức một biến ở Anh Mỹ.nhiệt độ tính theo độ F Nghe, ghi bài - Bài toán : Công thức đổi tới độ F sang độ C là : C = (F - 32) => Nước đóng băng ở ? độ F ? Nước đóng băng ở 00C Thay C = 0 vào công thức ta có : => F = ? => F - 32 = 0 => F = 32 ? Tr¶ lêi bµi to¸n VËy níc ®ãng b¨ng ë 320F Trong c«ng thøc trªn, thay F = x ta cã Xét đa thức P(x) = P(x) = 0 khi x = 32 ? Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 Ta nói x = 32 là 1 nghiệm của P(x) Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x) ? Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là 1 nghiệm của đa thức P(x) - Giáo viên nhấn mạnh nghiệm của đa thức 1 biến + Nhắc lại khái niệm Trở lại đa thức A(x) : Tại sao x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x) x = 1 là 1 nghiệm của A(x) vì tại x = 1 , A(x) có giá trị bằng o hay A(1) Hoạt động 2 : Ví dụ a) Cho P(x) = 2x + 1 + Thay x = vào P(x) ta có Tại sao x = là nghiệm của P(x) P() = 2 () + 1 = 0 => x = là nghiệm của P(x_ b) Cho Q(x) = x2 - 1 + Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì: Q(1) = 0 Q(-1) = 0 c) Cho G(x) = x2 + 1 Tìm nghiệm của G(x) ? + Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 ³ 0 " x => x2 + 1 ³ 1 > 0 . " x tức không có một giá trị nào của x đẻ G(x) bằng 0 ? Vậy em cho rằng 1 đa thức khác đt 0 có thẻ có bao nhiêu nghiệm ? Đa thức khác đa thức 0 có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm... hoặc không có nghiệm Chú ý : 47-SGK 1 học sinh nhắc lại ?1 / Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào Ta thay số đó vào x, nếu giá trị đa thức tính được bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến - 1 đa thức khác đa thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm - Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào - Bài tập SGK, SBT Soạn : tiÕt 62: §9. nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn.(t2) Gi¶ng : A. Môc tiªu: - Häc sinh hiÓu ®îc kh¸i niÖm nghiÖm cña ®a thøc. - BiÕt c¸ch kiÓm tra xem sè a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng (chØ cÇn kiÓm tra xem P(a) cã b»ng 0 hay kh«ng). - Häc sinh biÕt 1 ®a thøc (kh¸c ®a thøc 0) cã thÓ cã 1 nghiÖm, 2 nghiÖm hoÆc kh«ng cã nghiÑm, sè nghiÖm cña 1 ®a thøc kh«ng vît qu¸ bËc cña nã. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng , phÊn mµu, bót d¹. HS: B¶ng phô nhãm, bót d¹. ¤n quy t¾c chuyÓn vÕ. C. TiÕn tr×nh d¹y häc, tæ chøc: I. Tæ chøc : Sü sè: II. KiÓm tra : - ThÕ nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc 1 biÕn ? - Sè nghiÖm cña ®a thøc thøc 1 biÕn ? - Muèn kiÓm tra xem mét sè cã ph¶i nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ing ta lµm thÕ nµo ? III. Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1 : VÝ dô Häc sinh ®äc ®Ò ?2 - Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt trong c¸c sè ®· cho, sè nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc ? Ta lÇn lît thay gi¸ trÞ cña c¸c sè ®· cho vµi ®a thøc råi tÝnh gi¸ trÞ cña ®a thøc, 1 häc sinh lªn b¶ng lµm a) TÝnh P() ; P(); P() a) P(x) = Để xác định nghiệm của P(x) P() = 1 ; P() = ; P()= 0 Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không ? KL : x = là nghiệm của đa thức P(x) Ta có thể cho P(x) = 0 rồi tìm x = 0 x = b) Q(x) = x2 - 2x - 3 b) Q(3) = 0 ; Q(1) = 4 ; Q(-1) = 0 Vậy x = 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x). Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không ? Đa thức Q(x) là đa thức bậc 2 nên nhiều nhất chỉ có 2 nghiệm. Vậy ngoài x = 3; x = -1 đa thức Q(x) không còn nghiệm nào nữa. Hoạt động 2 : Luyện tập - củng cố ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) 1 học sinh trả lời - Bài tập 54 (48 - SGK) Lớp làm vào vở - 2 học sinh lên làm a) x = không phải là nghiệm của P(x) vì P() = 1 b) Q(x) = x2 - 4x + 3 Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0 => x= 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x) - Bài tập 55 (48-SGK) 2 học sinh tiếp tục lên bảng a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 a) P(y) 3y - 6 = 0 => y = -2 ? Nhắc lại quy tắc đa thức sau không có nghiệm ? b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm ? b) Ta có y4 ³" y Q(y) = y4 + 2 => y4 + 2 ³ 2 > 0 => Q(y) không có nghiệm + Trò chơi toán học Luật chơi : Có 2 đội chơi, mỗi đội có 5 học sinh chỉ có 1 viên phấn truyền tay nhau viết trên bảng phục H1,2,3,4,5 làm lần lưtợ các câu 1a, 1b, 2a, 2b, 2c. Học sinh sau được phép chữa bài học sinh liền trước. Mỗi câu đúng đưcợ 2 điểm, cả bài 10 điểm, thời gian tối đa 2 phút nếu đội nào xong trước thì dừng cuộc chơi để tính điểm 2 đội xếp hàng để chuẩn bị chơi Giáo viên tra bảng phụ 2 đội làm bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - BT 56 (SGK);43,44, 46, 47, 50 (SBT) - Làm câu hỏi và bài tập ôn chương IV. / / 2010 tiÕt 66: «n tËp ch¬ng iv A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. - Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức ĐS, thu gọn đơn thức, nhận đơn thức, kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. S: Ôn tập - làm bài tập - bút dạ. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình ôn tập. III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức đa thức Đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi ? Biểu thức đại số là gì ? Ví dụ ? ? Thế nào là đơn thức ? Ví dụ ? 2x2y ; xy3; - 2x4y2 2x2y có bậc là 3 Bậc của đơn thức là gì ? ? Tìm bậc của các đơn thức trên. ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? ? Đa thức là gì ? Là 1 tổng của những đơn thức Viết 1 đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là - 2 và hệ số tự do là 3 -2x3 + x2 - x + 3 ? Bậc của đa thức là gì ? Tìm bậc của đa thức vừa viết Hoạt động 2 : Luyện tập Học sinh lên bảng trình bày - Bài tập 58 (49 - SGK) a) 2xy. (5xy + 3x - z) = 0 b) xy2 + y2z2 + z3z4 = - 15 - Bài tập 60 (50-SGK) 1 Học sinh lên bảng điền - lớp làm vở giáo viên treo bảng phụ - BT 54 (14-SBT) a) -x3y2z2 có hệ số là - 1 b) -54bxy2 có hệ số là - 54b c) x3y7z3 có hệ số là - BT 60 (50-SGK) Lớp làm vào vở - 2 học sinh lên bảng làm P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - b)P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - b) P(x)-Q(x)=2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - c) P(0) = 0 =< x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) = ¹ 0 => x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) - Bài tập 63 (50 - SGK) M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ M không có nghiệm Ta có x4 ³ 0 " x => x4+2x2 + 1 ³1>0 2x2 ³ 0 " x " x Vậy đa thức M không có nghiệm - Bài tập : Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2+3x3 -x+2 + Muốn tìm nghiệm a) Tìm nghiệm của đa thức M(x) + Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức 3x3 + 4x2 + 2 sang vế phải b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) ? Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào ? M(x) = 5x2+3x3-x+ 2 - (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 - x + 2 - 3x3 - 4x2 - 2 =x2-x Hãy thực hiện ? Tính nghiệm của đa thức M(x) M(x) = 0 => x2 - x = 0 => x = 0 x = 1 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết các kiến thức cơ bản của chương. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BT 55, 57 (17 - SBT) - Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm
Tài liệu đính kèm: