Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Năm học 2005-2006

I. MỤC TIÊU:

 - Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu đều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.

 - Biết các kí hiệu đơn vị 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tàn số của giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu được qua đều tra.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng thống kê, thước thẳng.

 HS: Thước thẳng, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài mới:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

10 phút

14 phút

10 phút 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:

VD: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát bảng số liệu.

 * Người đều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm và số liệu đó được ghi vào một bảng thì bảng đó được gọi là gì ?

- Tương tự cho học sinh nhận xét bảng 1.

- Yêu cầu học sinh cho biết cách tiến hành đều tra như cấu tạo bảng: số bạn nghĩ học hàng ngày trong một tuần của lớp mình.

2. Dấu hiệu:

a. Dấu hiệu – đơn vị đều tra:

- Yêu cầu học sinh làm [?2]

 + Nội dung đều tra trong bảng 1 là gì ?

 + Dấu hiệu là gì ?

 + Đơn vị đều tra là gì ?

- Yêu cầu học sinh làm [?3]

b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:

 + Giá trị của dấu hiệu là gì ?

 + Dãy giá trị của dấu là gì ?

 + Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đèu tra được kí hiệu như thế nào ?

3. Tần số của mỗi giá trị:

- Yêu cầu học sinh làm [?5,6,7]

GV: Cho học sinh thấy được không phải lúc nào giá trị của dấu hiệu củng là một con số. 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:

- Học sinh đọc và quan sát bảng số liệu

 Gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở.

2. Dấu hiệu:

- Học sinh làm [?2]

- Là số cây trồng được của từng lớp.

- Là vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tâm

- Học sinh dựa vào bảng 1 trả lời.

- Học sinh làm [?3]

 b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

3. Tần số của mỗi giá trị:

- Học sinh làm [?5,6,7]

- Học sinh rút ra chú ý. 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:

Sách giáo khoa.

STT

Tên HS

Số ngày nghĩ

1

2

3

Ng. A

Ng. B

Ng. C

3

1

2

2. Dấu hiệu:

 * Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm.

“Kí hiều là X, Y, .”

 * Đơn vị đều tra: Là đơn vị mà người ta thống kê.

b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:

+ Giá trị của mỗi dấu hiệu: Là số liệu của mỗi đơn vị đều tra.

 + Dãy giá trị của dấu hiệu là tất cả các giá trị của dấu hiệu.

Lưu ý: Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đều tra, “Kí hiệu là N”

3. Tần số của mỗi giá trị:

- Số lần xuất hiện của giá rị trong dãy dấu hiệu là tần số của giá trị đó.

* Chú ý: SGK

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41	THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ Ngày 13 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi đều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu đều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.
	- Biết các kí hiệu đơn vị 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tàn số của giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu được qua đều tra.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng thống kê, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
10 phút
14 phút
10 phút
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
VD: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát bảng số liệu.
 * Người đều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm và số liệu đó được ghi vào một bảng thì bảng đó được gọi là gì ?
Tương tự cho học sinh nhận xét bảng 1.
Yêu cầu học sinh cho biết cách tiến hành đều tra như cấu tạo bảng: số bạn nghĩ học hàng ngày trong một tuần của lớp mình.
2. Dấu hiệu:
a. Dấu hiệu – đơn vị đều tra:
- Yêu cầu học sinh làm [?2]
 + Nội dung đều tra trong bảng 1 là gì ?
 + Dấu hiệu là gì ?
 + Đơn vị đều tra là gì ?
Yêu cầu học sinh làm [?3]
b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
 + Giá trị của dấu hiệu là gì ?
 + Dãy giá trị của dấu là gì ?
 + Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đèu tra được kí hiệu như thế nào ?
3. Tần số của mỗi giá trị:
- Yêu cầu học sinh làm [?5,6,7]
GV: Cho học sinh thấy được không phải lúc nào giá trị của dấu hiệu củng là một con số.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
- Học sinh đọc và quan sát bảng số liệu 
è Gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
2. Dấu hiệu:
- Học sinh làm [?2]
- Là số cây trồng được của từng lớp.
- Là vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tâm
- Học sinh dựa vào bảng 1 trả lời.
- Học sinh làm [?3]
 b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Học sinh làm [?5,6,7]
- Học sinh rút ra chú ý.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
Sách giáo khoa.
STT
Tên HS
Số ngày nghĩ
1
2
3
Ng. A
Ng. B
Ng. C
3
1
2
2. Dấu hiệu:
 * Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm.
“Kí hiều là X, Y, .”
 * Đơn vị đều tra: Là đơn vị mà người ta thống kê.
b. Giá trị của dấu hiệu – dãy giá trị của dấu hiệu:
+ Giá trị của mỗi dấu hiệu: Là số liệu của mỗi đơn vị đều tra.
 + Dãy giá trị của dấu hiệu là tất cả các giá trị của dấu hiệu.
Lưu ý: Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị đều tra, “Kí hiệu là N” 
3. Tần số của mỗi giá trị:
- Số lần xuất hiện của giá rị trong dãy dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
* Chú ý: SGK
	2. Củng cố: (10 phút)
	Thế nào gọi là dấu hiệu ? Kí hiệu là gì ?
Giá trị của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu là gì ?
Số các giá trị của dấu hiệu được kí hiệu bằng chữ gì ?
	Tần số là gì ? kí hiệu là chữ gì ?
	Bài tập 2 sách giáo khoa trang 7: (Học sinh trả lời và làm bài tập)
Dấu hiệu (X): Thời gian, X = 20
Có 5 dấu hiệu khác nhau trong dãy “x1 = 17, x2 = 18, x3 = 19, x4 = 20, x5 = 21”
Tần số của x1 = 17 là n = 1
 x2 = 18 là n = 2
 x3 = 19 là n = 3
 x4 = 20 là n = 2
 x5 = 21 là n = 1
	3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
	- Học thuộc bài và xem lại bài tập đã làm.
	- Bài tập về nhà: 1, 2, 4 sách giáo khoa trang 7, 8

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41.doc