I. Mục Tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 , số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
- Học sinh vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bảng 2; 3/62
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Tổ chức ôn tập
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tóm tắt nội dung ghi bảng
Bài 164/63
GV: Nêu câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 trang 61 cho HS trả lời
(kết hợp kiểm tra bài cũ)
GV: tiếp tục yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính
Lưu ý HS sau khi tính xong, phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
Bài 165/63
GV: cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để giải
GV: ôn lại các số nguyên tố
Treo cho HS lên bảng điền và chỗ trống
cho HS giải
Bài 166/63
GV: 84x vậy x gọi là gì của 84 ?
180x vậy x gọi là gì của 180 ?
GV: x vừa là ước của 84, vừa là ước của 180 vậy x gọi là gì của 84 và 180 ?
GV: Để tìm ƯC(84,180) ta làm thế nào?
GV: lưu ý HS kết hợp điều kiện của x (x > 6) để tìm x = ?
GV: hướng dẫn cho HS câu b tương tự câu a
HS: Trả lời
HS: Nêu lại thứ tự thực hiện phép tính
HS: nghe giảng
giải
HS: ôn lại các dấu hiệu chia hết
HS: ôn lại khái niệm số nguyên tố
HS: lên bảng điền vào chỗ trống
HS: x là ước của 84
x là ước của 180
HS: x là ước chung của 84 và 180
HS: tìm ƯCLN của 84 và 180
HS: nghe giảng
giải
HS: nghe giảng
giải
Bài 164/63
a) (1000 + 1) : 11
= 1001 : 11 = 91 = 7 . 13
b) 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4 = 196 + 4 + 25
= 200 + 25 = 225
Bài 165/63
a) 747 P ; 235 P ; 97 P
b) a = 835 . 123 + 318 ; a P
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P
Bài 166/63
a) xƯC(84,180) và x > 6
84 = 22 . 3 . 7 ; 180 = 22 . 32 . 5
ƯCLN(84,180) = 22 . 3 = 12
ƯC(84,180) =
Vì x > 6 nên A =
b) xBC(12,15,18) và 0 < x=""><>
12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32
BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(12,15,18) =
Vì 0 < x="">< 300="" nên="" b="">
Tuần 13 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) Ngày sọan : Ngày dạy : Mục Tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 , số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Học sinh vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bảng 2; 3/62 Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Tổ chức ôn tập Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tóm tắt nội dung ghi bảng Bài 164/63 GV: Nêu câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 trang 61 cho HS trả lời (kết hợp kiểm tra bài cũ) GV: tiếp tục yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính Lưu ý HS sau khi tính xong, phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố Bài 165/63 GV: cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để giải GV: ôn lại các số nguyên tố Treo cho HS lên bảng điền và chỗ trống cho HS giải Bài 166/63 GV: 84x vậy x gọi là gì của 84 ? 180x vậy x gọi là gì của 180 ? GV: x vừa là ước của 84, vừa là ước của 180 vậy x gọi là gì của 84 và 180 ? GV: Để tìm ƯC(84,180) ta làm thế nào? GV: lưu ý HS kết hợp điều kiện của x (x > 6) để tìm x = ? GV: hướng dẫn cho HS câu b tương tự câu a HS: Trả lời HS: Nêu lại thứ tự thực hiện phép tính HS: nghe giảng giải HS: ôn lại các dấu hiệu chia hết HS: ôn lại khái niệm số nguyên tố HS: lên bảng điền vào chỗ trống HS: x là ước của 84 x là ước của 180 HS: x là ước chung của 84 và 180 HS: tìm ƯCLN của 84 và 180 HS: nghe giảng giải HS: nghe giảng giải Bài 164/63 a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 196 + 4 + 25 = 200 + 25 = 225 Bài 165/63 a) 747 P ; 235 P ; 97 P b) a = 835 . 123 + 318 ; a P c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b P d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P Bài 166/63 a) xƯC(84,180) và x > 6 84 = 22 . 3 . 7 ; 180 = 22 . 32 . 5 ƯCLN(84,180) = 22 . 3 = 12 ƯC(84,180) = Vì x > 6 nên A = b) xBC(12,15,18) và 0 < x < 300 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32 BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(12,15,18) = Vì 0 < x < 300 nên B = Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: GV: Cho HS giải bài 167/63 Đáp án: Gọi số sách cần tìm là a Theo đề bài ta có: a10 ; a12 ; a15 và 100 < a < 150 Do đó a là BC(10,12,15) và 100 < a < 150 10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 BCNN(10,12,15) = 22 . 3 . 5 = 60 BC(10,12,15) = Vì 100 < a < 150 nên a = 120 (quyển) Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. Xem lại các bài tập đã giải trang 63 để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. Chuẩn bị: + học lại các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 trang 61 + xem lại các bài toán đố: bài 154; 158 trang 59 và 60
Tài liệu đính kèm: