Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1. Đặt vấn đề

-GV đưa bản đồ địa lý VN lên bảng và giới thiệu VD1

-Gọi học sinh đọc toạ độ của một số địa điểm khác

-Cho học sinh đọc VD2 (SGK)

H: Số ghế H1 cho ta biết điều gì ?

-GV yêu cầu HS lấy thêm VD trong thực tế

GV (ĐVĐ) -> chuyển mục Học sinh lên bảng quan sát và đọc toạ độ địa lý của một vài địa điểm

Học sinh đọc VD2 (SGK)

Học sinh trả lời câu hỏi

->giúp chúng ta xđ vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé này 1. Đặt vấn đề:

Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ

-GV giới thiệu về mặt phẳng toạ độ

(GV hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ)

 GV kết luận.

Học sinh nghe giảng, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của giáo viên

Học sinh đọc phần chú ý (SGK)

 2. Mặt phẳng toạ độ:

+ Ox, Oy: các trục toạ độ

+ Ox: trục hoành

+ Oy: trục tung

+ O: gốc toạ độ

*Chú ý: SGK

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/ 12/ 2010 (7c); 04/ 12/ 2010(7a)
Tiết 31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết rằng một hệ tọa độ gồm hai trục vuông góc và chung gốc O. Ox là trục hoành, Oy là trục tung. Mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng có hệ trục tọa độ.
- Hiểu khái niệm toa độ của một điểm.
2. Kĩ năng: 
- Hs trung bỡnh, yếu : 
+ Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định điểm trên MP toạ độ.
+ Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
- HS khỏ – giỏi: 
+ Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
+ Thấy được MLH giữa toán học với thực tiễn.
3. Thái độ: Chính xác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, com pa, phấn mầu, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia khoảng, giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho hàm số 
	Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
? x và y là 2 đại lượng như thế nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Đặt vấn đề
-GV đưa bản đồ địa lý VN lên bảng và giới thiệu VD1
-Gọi học sinh đọc toạ độ của một số địa điểm khác
-Cho học sinh đọc VD2 (SGK)
H: Số ghế H1 cho ta biết điều gì ?
-GV yêu cầu HS lấy thêm VD trong thực tế
GV (ĐVĐ) -> chuyển mục
Học sinh lên bảng quan sát và đọc toạ độ địa lý của một vài địa điểm
Học sinh đọc VD2 (SGK)
Học sinh trả lời câu hỏi
->giúp chúng ta xđ vị trí chỗ ngồi của người có tấm vé này
1. Đặt vấn đề:
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ 
-GV giới thiệu về mặt phẳng toạ độ
(GV hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ)
 GV kết luận.
Học sinh nghe giảng, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh đọc phần chú ý (SGK)
2. Mặt phẳng toạ độ:
+ Ox, Oy: các trục toạ độ
+ Ox: trục hoành
+ Oy: trục tung
+ O: gốc toạ độ
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mạt phẳng toạ độ 
-GV yêu cầu học sinh vẽ một hệ trục toạ độ
-GV lấy điểm P ở vị trí tương tự h.17 (SGK)
-GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P và cách ký hiệu, cách đọc
-Cho học sinh làm BT32 (SGK
-Có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q?
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK)
-Viết toạ độ của gốc O ?
-GV cho học sinh xem h.18 và nhận xét (SGK)
H: H.18 cho ta biết điều gì? Nhắc ta điều gì ?
GV kết luận
Học sinh vẽ trục toạ độ vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên và nghe giảng
-Học sinh quan sát h.19 (SGK) đọc toạ độ các điểm M, N, P, Q rồi rút ra nhận xét
Học sinh thực hiện ?1 vào vở
HS: O(0; 0)
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
3. Toạ độ của 1 điểm....
Điểm P có toạ độ (1,5; 3)
Ký hiệu: P(1,5; 3)
trong đó: 1,5: hoành độ của P
 3 : tung độ của P
Bài 32 (SGK)
a) M(-3; 2); N(2; -3)
b) P(0; -2); Q(-2; 0)
?1: 
4. Củng cố: 
-GV cho học sinh làm BT33 (SGK)
-Vẽ hệ trục Oxy, biểu diễn các điểm A(3; -1/2) và B(-4; 3/4) trên mặt phẳng toạ độ
-Vậy muốn xác định được vị trí của 1 điểm trên mp ta cần biết điều gì ?
(HS: ta cần biết được hoành độ và tung độ của điểm đó trên mặt phẳng toạ độ)
5. Dặn dò: 
Học bài và nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của 1 điểm
BTVN: 34, 35 (SGK) và 44, 45, 46 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docT31. MPTĐ.doc