A/MụC TIêU:
1/ Củng cố khái niệm về hàm số thông qua bảng giá trị tương ứng.
2/ Có kỹ năng tìm giá trị tương ứng khi biết đại lượng kia, phân tích, nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác.
3/Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận
B/PHươNG TIệN:
1/Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng bài 27, 28b, 31 Sgk/64
2/Học sinh: ôn tập kiến thức
C/TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Cho hàm số y =x2+x.
Tính f (0);f(-1);f(-2);f(2)
Hoạt động 2: Luyên tập.
-Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trả lời (nhìn trên bảng phụ)
-Gv giải thích rõ khái niệm hàm hằng.
-Gv cho học sinh lên bảng giải bài 28/64.
- Để tìm giá trị y ta cần làm gì?
- Để tìm f(2) ta cần làm gì?
Gv cho học sinh tìm và đối chiếu đê lựa chọn đáp án Một học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp.
f(0) = 0, f(-1) = 0, f(-2) =2 f(2) = 6
-Học sinh quan sát và trả lời.
-Học sinh lên bảng giải.
-Học sinh trả lời: Thay giá trị tương ứng của x là hàm số ta tìm được y tương ứng.
Thay x = 2 vào hàm số
Cho học sinh lên thực hiện.
Học sinh giải ra giấy nháp
Bài 27/64.
-Khi x thay đổi thì y thay đổi nên bảng đã cho biểu thị quan hệ x và y; y và x được gọi là hàm số
-Vì x thay đổi, y vẫn bằng 2 nên ta gọi là hàm hằng.
Bài 28/64. Hàm số: y=
1/ Tính
2/ Điền giá trị tương ứng:
-2 ; -3 ; -4 ; 6 ; ; 2 ;1 .
Bài 29/64.
Hàm số y =x2-2.
Bài 30/64.
Hàm số y =1-8x.
Ngày soạn: 21/12 Ngày giảng: 22/12 Tiết 30: LUYệN TậP. A/MụC TIêU: 1/ Củng cố khái niệm về hàm số thông qua bảng giá trị tương ứng. 2/ Có kỹ năng tìm giá trị tương ứng khi biết đại lượng kia, phân tích, nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác. 3/Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng bài 27, 28b, 31 Sgk/64 2/Học sinh: ôn tập kiến thức C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Cho hàm số y =x2+x. Tính f (0);f(-1);f(-2);f(2) Hoạt động 2: Luyên tập. -Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trả lời (nhìn trên bảng phụ) -Gv giải thích rõ khái niệm hàm hằng. -Gv cho học sinh lên bảng giải bài 28/64. - Để tìm giá trị y ta cần làm gì? - Để tìm f(2) ta cần làm gì? Gv cho học sinh tìm và đối chiếu đê lựa chọn đáp án Một học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp. f(0) = 0, f(-1) = 0, f(-2) =2 f(2) = 6 -Học sinh quan sát và trả lời. -Học sinh lên bảng giải. -Học sinh trả lời: Thay giá trị tương ứng của x là hàm số ta tìm được y tương ứng. Thay x = 2 vào hàm số Cho học sinh lên thực hiện. Học sinh giải ra giấy nháp Bài 27/64. -Khi x thay đổi thì y thay đổi nên bảng đã cho biểu thị quan hệ x và y; y và x được gọi là hàm số -Vì x thay đổi, y vẫn bằng 2 nên ta gọi là hàm hằng. Bài 28/64. Hàm số: y= 1/ Tính 2/ Điền giá trị tương ứng: -2 ; -3 ; -4 ; 6 ; ; 2 ;1 . Bài 29/64. Hàm số y =x2-2. Bài 30/64. Hàm số y =1-8x. đúng . Bài 31/65. - Để tìm y ta phải làm gì? - Để tìm x ta phải làm gì? Học sinh giải. -Ta thay x vào công thức để tìm y. -Ta thay y vào công thức để tìm x. -Học sinh giải: x=0,5 ị y=0,5.= x=4,5 ị y=4,5. =3 y=-2 ị =-2 ị x=-3 y=0 ị x=0 x=9 ị y=6 Khẳng định a; b đúng. Bài 31/65. Hàm số y = x 0,5 -3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ cách tìm giá trị tương ứng của hàm số. -BTVN số38;39;40/48 sách bài tập. -Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học: Mặt phẳng toạ độ là gì? Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng được biểu diễn như thế nào?
Tài liệu đính kèm: