Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2010-2011

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng

Hoạt động 1. Một số ví dụ về hàm số.

- Lấy các ví dụ tương tự như trong SGK.

- Chú ý rằng đối với từng thời điểm khác nhau trong ngày thì nhiệt độ khác nhau.

? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào?

Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 g/cm3 có thể tích là V cm3. Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.

! Từ công thức

m = 7,8V Tính m với mỗi V tương ứng và điền vào bảng.

? Công thức tính thời gian?

- Hướng dẫn HS làm ?2 tương tự như ?1

- GV giới thiệu nhận xét.

- Tìm hiểu ví dụ

- Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)

- Viết công thức tính m.

ta có m = D.V

mà D = 7,8

=> m = 7,8V

- Làm ?1

mà S = 50

=>

- HS đọc nhận xét

 1. Một số ví dụ về hàm số.

Ví dụ 1:

t(giờ) 0 4 8 12 16 20

T0C 20 18 22 26 24 21

Ví dụ 2 : m = 7,8V

?1

V(cm3) 1 2 3 4

m(g) 7,8 15,6 22,4 31,2

Ví dụ 3:

?2

V(km/h) 5 10 25 50

t(h) 10 5 2 1

Nhận xét : Trong ví dụ 1 ta thấy:

* Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).

* Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T.

Ta nói T là hàm số của t.

Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của V.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 29/ 11/ 2010(7ac)
Tiết 29. HÀM SỐ
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: 
- BiÕt ®­îc kh¸i niÖm hµm sè vµ biÕt c¸ch cho hµm sè b»ng b¶ng vµ b»ng c«ng thøc.
- NhËn biÕt ®­îc ®¹i l­îng nµy cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i l­îng kia hay kh«ng trong nh÷ng c¸ch cho cô thÓ vµ ®¬n gi¶n (b»ng b¶ng, b»ng c«ng thøc)
2. Kĩ năng: 
- Hs trung bình, yếu : NhËn biÕt hµm sè
- HS khá – giỏi: T×m ®­îc gi¸ trÞ t­¬ng øng cña hµm sè khi biÕt gi¸ trÞ cña biÓu sè
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Một số ví dụ về hàm số.
- Lấy các ví dụ tương tự như trong SGK.
- Chú ý rằng đối với từng thời điểm khác nhau trong ngày thì nhiệt độ khác nhau.
? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào?
Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 g/cm3 có thể tích là V cm3. Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó.
! Từ công thức 
m = 7,8V Tính m với mỗi V tương ứng và điền vào bảng.
? Công thức tính thời gian?
- Hướng dẫn HS làm ?2 tương tự như ?1
- GV giới thiệu nhận xét.
- Tìm hiểu ví dụ
- Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)
- Viết công thức tính m.
ta có m = D.V
mà D = 7,8
=> m = 7,8V
- Làm ?1
mà S = 50
=> 
- HS đọc nhận xét
1. Một số ví dụ về hàm số.
Ví dụ 1:
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T0C
20
18
22
26
24
21
Ví dụ 2 : m = 7,8V
?1
V(cm3)
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
22,4
31,2
Ví dụ 3:
?2
V(km/h)
5
10
25
50
t(h)
10
5
2
1
Nhận xét : Trong ví dụ 1 ta thấy:
* Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ).
* Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của V.
Hoạt động2 : Khái niệm hàm số
- Nêu định nghĩa như trong SGK.
- Nêu chú ý
- Đọc định nghĩa
- Tìm hiểu chú ý
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý : SGK
4. Củng cố:
Bài 24: y là hàm số của x.
Bài 25: y = f(x) = 3x2 + 1
	 f(1) = 3.12 + 1 = 4
	 f(3) = 3.32 + 1 = 28
5. Dặn dò:
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc