I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng:
- Rèn cách trình bày, tư duy sáng tạo
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Ngày soạn:21/11/2010 Ngày giảng:23/11/2010 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: - Rèn cách trình bày, tư duy sáng tạo 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ? So sánh sự khác nhau giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận? - Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch: định nghĩa, tính chất. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập của dạng toán này. Hoạt động 2: Bài toán 1 (10') 1. Bài toán 1 (Sgk - 59) - Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu nội dung bài toán 1(Sgk - 59) Lời giải (Sgk - 59) ? Bài cho biết những gì? ? Yêu cầu điều gì? - Cho biết: Ôtô đi từ A B: 6 giờ Hỏi: Ôtô đi A B hết bao nhiêu giờ nếu vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ. - Ta gọi: Vận tốc cũ của Ôtô là v1 (Km/h) Vận tốc mới của Ôtô là v2 (Km/h) - Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (giờ) ? Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán - Ôtô đi từ A B Với vận tốc v1(Km/h) thì thời gian là t1 (h) Với vận tốc v2(Km/h) thì thời gian là t2 (h) - Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. ? Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng 1 quãng đường. Nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng quan hệ như thế nào? ? Từ đó ta có tỉ lệ thức như thế nào? Mà t1 = ? ; t1 = 6 ; v2 = 1,2v1 ; t2 = ? ; t2 là đại lượng phải tìm. ? Thay các giá trị tìm t2=? ? Trả lời bài toán - Nhấn mạnh: Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia. ? Nếu ta thay đổi nội dung bài toán v2 = 0,8 v1 thì t2 là bao nhiêu? v2 = 0,8 v1 thì 0,8 Hay - Đọc lại lời giải trong (Sgk - 59) - Đọc và nghiên cứu bài toán 2 Hoạt động 3: Bài toán 2 (15') 2. Bài toán 2 (Sgk - 59) ? Hãy tóm tắt đề bài - Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng xuất, công việc bằng nhau) Đội 1: hoàn thành công việc trong 4 ngày Đội 2: hoàn thành công việc trong 6 ngày Đội 3: hoàn thành công việc trong 10 ngày Đội 4: hoàn thành công việc trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 Ta có: x1+ x2 + x3 + x4 = 36 Vì Số máy và số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch nên ta có: 4x1= 6x2 = 10x3 = 12x4 Hay Theo tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ? Cùng 1 công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào? - Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau ? Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau? - 4x1= 6x2 = 10x3 = 12x4 ? Biến đổi các tích này thành dãy tỉ số bằng nhau Gợi ý: ? Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4 - Theo tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau có: - Vậy - Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì? x1+ x2 + x3 + x4 = 36 ? Trả lời bài toán - Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa bài toán tỉ lệ thuận và bài toán tỉ lệ nghịch: - Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì . Vậy nếu x1, x2, x3, x4 TLN với các số 4, 6, 10, 12 thì x1, x2, x3, x4 TLT với các số Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (12') ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nêu chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Yêu cầu học sinh làm (Sgk - 60) (Sgk - 60) - Cho 3 đại lượng x, y, z. ? Hãy cho biết mối liên hệ giữa 2 đại lượng x và z biết: x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận Giải ? Muốn biết mối quan hệ giữa x và z ta làm như thế nào? x và y tỉ lệ nghịch ? y và z tỉ lệh nghịch ? - x (1) ; y (2) a. Vì x, y tỉ lệ nghịch ta có: ? Thay (2) vào (1) ta có biểu thức nào? Khi đó có dạng như thế nào? - xz có dạng x = k.z x (1) ? Cho biết mối quan hệ giữa x và z? - x tỉ lệ thuận với z Vì y, z tỉ lệ nghịch ta có: y (2) Thay (2) vào (1) ta có: ? Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa x và z nếu x và y TLN; y và z TLT? - x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận Vậy x tỉ lệ nghịch với z xz có dạng x = k.z Vậy x tỉ lệ thuận với z b. x và y tỉ lệ nghịch (3) y và z tỉ lệ thuận (4) Thay (4) vào (3) ta có: hoặc Vậy x tỉ lệ nghịch với z * Hướng dẫn về nhà (2') - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch - Ôn lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20, 21 (Sgk - 60, 61) - Hướng dẫn bài 20: V và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên điều kiện và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có:
Tài liệu đính kèm: