I. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0)
GV: Để tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax + b ta xét một trường hợp cụ thể của nó là hàm số y = 2x + 3.
GV: Sử dụng phần mềm Wcabri biểu diễn tập hợp các điểm có toạ độ (x, 2x + 3) với x [-4;4].
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét của mình về đths y = 2x + 3.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và giải thích nhận xét.
GV: Chiếu cho học sinh xem đồ thị của một số hàm số khác (kiểu chạy quỹ tích).
GV: Từ những ví dụ trên, ta có thể kết luận gì về đths y = ax + b?
GV: Nếu b = 0 thì đths y = ax + b thế nào?
GV: Chốt lại như sách giáo khoa.
GV: Trắc nghiệm kĩ năng nhận dạng của HS bằng cách dùng máy vẽ 1 đường thẳng dạng y = ax rồi vẽ tiếp 1 đường thẳng song song với nó và yêu cầu HS cho biết nó là đồ thị của hàm số nào.
GV: Giới thiệu đths y = ax + b còn gọi là đường thẳng y = ax + b.
2) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
GV: Không vẽ đường thẳng y = 2x. làm thế nào để vẽ đường thẳng y = 2x + 3?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đths y = 2x + 3.
GV: Muốn vẽ đths bậc nhất ta làm thế nào?
1) Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0)
HS: Quan sát.
HS: Nêu nhận xét.
HS: Thực hiện
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Thực hiện
2) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất:
HS: Trả lời: ( Lấy 2 điểm nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó)
HS: Thực hiện
HS: Trả lời.
TIẾT 26 BÀI: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh tự mình khám phá ra đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Về kĩ năng: Học sinh vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax + b. Về thái độ: Học sinh phải kiên nhẫn vượt qua khó khăn để tự mình khám phá những kiến thức mới, những hiểu biết mới. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Máy chiếu đa vật thể, chương trình Wcabry,bảng phụ có kẻ lưới ô vuông và hệ trục toạ độ, phiếu học tập. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ. Các hoạt động: Kiểm tra: GV: Chiếu lên màn hình: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài vào vở (5 HS làm bài vào phiếu học tập để GV kiểm tra bằng máy chiếu). HS: Trả lời và vẽ đồ thị lên bảng phụ (có kẻ lưới ô vuông và hệ trục toạ độ). HS: Nhận xét, cho điểm. GV: Chiếu bài của 5 HS khác lên màn hình. HS: Nhận xét. Đánh giá. GV: Nhận xét chung về bài cũ và giới thiệu bài mới. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) GV: Để tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax + b ta xét một trường hợp cụ thể của nó là hàm số y = 2x + 3. GV: Sử dụng phần mềm Wcabri biểu diễn tập hợp các điểm có toạ độ (x, 2x + 3) với x Ỵ[-4;4]. GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét của mình về đths y = 2x + 3. GV: Yêu cầu HS thảo luận và giải thích nhận xét. GV: Chiếu cho học sinh xem đồ thị của một số hàm số khác (kiểu chạy quỹ tích). GV: Từ những ví dụ trên, ta có thể kết luận gì về đths y = ax + b? GV: Nếu b = 0 thì đths y = ax + b thế nào? GV: Chốt lại như sách giáo khoa. GV: Trắc nghiệm kĩ năng nhận dạng của HS bằng cách dùng máy vẽ 1 đường thẳng dạng y = ax rồi vẽ tiếp 1 đường thẳng song song với nó và yêu cầu HS cho biết nó là đồ thị của hàm số nào. GV: Giới thiệu đths y = ax + b còn gọi là đường thẳng y = ax + b. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. GV: Không vẽ đường thẳng y = 2x. làm thế nào để vẽ đường thẳng y = 2x + 3? GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ đths y = 2x + 3. GV: Muốn vẽ đths bậc nhất ta làm thế nào? Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) HS: Quan sát. HS: Nêu nhận xét. HS: Thực hiện HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Thực hiện Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: HS: Trả lời: ( Lấy 2 điểm nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó) HS: Thực hiện HS: Trả lời. Luyện tập tại lớp: Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 (Qua bài tập này GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng bằng cách lấy 2 điểm là giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ). Chỉ cần xác định một điểm thuộc đồ thị, em hãy vẽ đường thẳng y = 3x – 1. (Qua bài tập này GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng y = ax + b chỉ cần xác định một điểm, điểm thứ hai là điểm trên trục tung có tung độ bằng b). Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 46 SGK GV: hướng dẫn cách làm bài tập 3, 4.
Tài liệu đính kèm: