HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
- Đọc đề toán
? Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng như thế nào?
? Nếu gọi x là số kg đường cần có để làm với 2,5 kg dâu thì ta có công thức liên hệ gì?
? Tính x từ công thức trên?
? Kết luận người nói đúng?
! Gọi số cây trồng của các lớp lần lượt là x, y, z.
? Số cây trồng và số HS có quan hệ như thế nào với nhau?
? Từ đó ta suy ra công thức liên hệ gì?
? Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có điều gì?
! Từ đó suy ra x, y, z.
? Bài toán có thể phát biểu đơn giản hơn như thế nào?
? Nếu gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. để sản xuất 150 kg đồng bạch thì ta có điều gì?
? Áp dụng tính chất của số tỉ lệ ta có cái gì?
! Giải tiếp bài toán trên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
? Kết luận:
- Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Suy ra : x + y + z = 24
- Số cây trồng và số HS của mỗi lớp là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ 3; 4 và 13. tính mỗi phần.
x + y + z = 150
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
1. Bài 7 Tr 56 SGK
Gọi khối lượng đường cần có là x(kg).
Vì khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có:
Vậy số đường cần có là 3,75 kg
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
2. Bài 8 Tr 56 SGK
Gọi số cây trồng của các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có:
x + y + z = 24
Vậy số cây mỗi lớp trống lần lượt là : 8; 7; và 9 cây.
3. Bài 9 Tr 56 SGK
Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có :
x + y + z = 150
Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch thì cần: 22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm và 97,5 (kg) đồng.
Ngµy gi¶ng: 15/ 12/ 2010 (7ac) TiÕt 25. LuyÖn tËp I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hs lµm ®îc c¸c bµi to¸n c¬ b¶n vÒ ®¹i lîng tØ lÖ thuËn, chia tØ lÖ - BiÕt thªm vÒ nhiÒu bµi to¸n liªn quan ®Õn thùc tÕ. 2. Kĩ năng: - Hs trung bình, yếu : Giaûi caùc baøi toaùn veà ñaïi löôïng TLT ®¬n gi¶n - HS khá – giỏi: Sö dông thµnh th¹o c¸c tÝnh chÊt cña ®¹i lîng TLT vµ t/c d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó gi¶i to¸n 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. Thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Làm bài tập 5 Tr 55 SGK. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Đọc đề toán ? Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng như thế nào? ? Nếu gọi x là số kg đường cần có để làm với 2,5 kg dâu thì ta có công thức liên hệ gì? ? Tính x từ công thức trên? ? Kết luận người nói đúng? ! Gọi số cây trồng của các lớp lần lượt là x, y, z. ? Số cây trồng và số HS có quan hệ như thế nào với nhau? ? Từ đó ta suy ra công thức liên hệ gì? ? Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có điều gì? ! Từ đó suy ra x, y, z. ? Bài toán có thể phát biểu đơn giản hơn như thế nào? ? Nếu gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. để sản xuất 150 kg đồng bạch thì ta có điều gì? ? Áp dụng tính chất của số tỉ lệ ta có cái gì? ! Giải tiếp bài toán trên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ? Kết luận: - Số kg dâu và số kg đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Suy ra : x + y + z = 24 - Số cây trồng và số HS của mỗi lớp là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ 3; 4 và 13. tính mỗi phần. x + y + z = 150 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1. Bài 7 Tr 56 SGK Gọi khối lượng đường cần có là x(kg). Vì khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: Vậy số đường cần có là 3,75 kg Vậy bạn Hạnh nói đúng. 2. Bài 8 Tr 56 SGK Gọi số cây trồng của các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z. Theo bài ra ta có: x + y + z = 24 Vậy số cây mỗi lớp trống lần lượt là : 8; 7; và 9 cây. 3. Bài 9 Tr 56 SGK Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo bài ra ta có : x + y + z = 150 Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch thì cần: 22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm và 97,5 (kg) đồng. 4. Củng cố: - Nhắc lại công thức liên hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Việc áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập. 5. Dặn dò - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp bài tập 11 trang 56 SGK. - Chuẩn bị bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch.
Tài liệu đính kèm: