Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2012-2013

Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết

GV: Giới thiệu ký hiệu: a chia hết cho b là : “ a b”

a không chia hết cho b là : a b

 GV: Số 6 và số 2 có quan hệ như thế nào? Viết ký hiệu?

 Số 7 và số 2 có quan hệ như thế nào? Viết ký hiệu?

Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất 1

GV: Cho HS làm bài ?1

a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không?

b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Qua các ví dụ trên bảng, các em có nhận xét gì?

GV: Giới thiệu ký hiệu “”

GV: Nếu có a m và b m các em hãy suy ra được điều gì ?

GV : Em hãy xét xem

Hiệu : 72 15 ; 36 15 và

Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không?

GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ?

GV: Em hãy viết tổng quát của 2 nhận xét trên

GV: Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất 2

GV : Cho HS làm ?2

a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ?

b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 5 không ?

GV: Qua các ví dụ trên, các em có nhận xét gì ?

GV: Gọi HS viết dạng tổng quát tính chất 2

GV: Cho các hiệu :

(35 7) có chia hết cho 5 không? Vì sao?

(27 16) có chia hết cho 4 không? Vì sao?

GV: Tính chất 2 có đúng với một hiệu không ?

Hãy viết dạng tổng quát

GV: Trong một tổng nhiều số hạng có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho a thì tổng có chia hết cho a không?

GV: Hy tìm 3 số, trong đó có một số không chia hết cho 6, các số cịn lại chia hết cho 6.

Củng cố:

Bi tập: Khơng lm php tính, hy xt xem tổng (hiệu) sau cĩ chia hết cho 6 hay khơng?

a/ 72 + 12 b/ 48 + 16 c/ 54 -36

d/ 60-14

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2012
Ngày giảng: 01/10/2012
Tiết 18 LUYỆN TẬP 2
 ============
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước .
- Biết vận dụng qui ước trên vào giải các bài tập thành thạo .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn . 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, sách bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
 35 . 55 + 45 . 35 - 15	 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Phần ghi bảng
Bài 79/33 Sgk:
GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc đề đứng tại chỗ trả lời.
HS: Bút bi giá 1500đ/ một chiếc, quyển vở giá 1800đ/ một quyển, quyển sách giá 1800.2:3 = 1200đ/ một quyển.
GV: Qua kết quả bài 78 cho biết giá một gĩi phong bì là bao nhiêu?
HS: 2400đ.
Bài 80/33 Sgk: 
GV: Cho HS chơi trị “Tiếp sức”
* Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi 15’
Bài 81/33 Sgk: 
GV: Vẽ sẵn khung cảu bài 81/33 Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính như SGK.
Yêu cầu HS lên tính.
Bài 82/33 Sgk:
GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi.
HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam cĩ 54 dân tộc.
Bài tập :Thực hiện phép tính :
a , 3.2+18:3
b , 2.(5.4- 18)
Bài 79/33 Sgk: 
a/ 1500 
b/ 1800
Bài 80/33 Sgk:
Điền vào ơ vuơng các dấu thích hợp:
(1 +2)2 > 12 + 22
(2 +3)2 > 22 + 32
Các câu cịn lại đều điền dấu “=”
Bài 81/33 Sgk: Tính
a/ (274 + 318) . 6 = 3552
b/ 34.29 – 14.35 = 1476
c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406
Bài 82/33 Sgk:
 34 - 33 = 81-27 = 54
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam cĩ 54 dân tộc.
Bài tập :
 Giải
a, = 3.8 + 18:9
 = 24 + 2
 = 26
b , = 2.(5.16 – 18)
 = 2. (80 – 18)
 = 2.62
 = 124
Iv. Cđng cè: NhËn xÐt giê 
V.híng dÉn :VỊ nhµ lµm l¹i bài
Ngày soạn: 29/09/2012
Ngày giảng: 02/10/2012
Tiết 19: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
===================================
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
– HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu : M , 
– Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ 
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
 	* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 	
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 	
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0. Cho ví dụ?
Trả lời : Nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k.
 Ví dụ : 6 M 2 vì 6 = 2 . 3
	3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết 
GV: Giới thiệu ký hiệu: a chia hết cho b là : “ a M b”
a không chia hết cho b là : a M b 
 GV: Số 6 và số 2 có quan hệ như thế nào? Viết ký hiệu? 
 Số 7 và số 2 có quan hệ như thế nào? Viết ký hiệu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất 1 
GV: Cho HS làm bài ?1 
a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 không?
b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Qua các ví dụ trên bảng, các em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu ký hiệu “Þ”
GV: Nếu có a M m và b M m các em hãy suy ra được điều gì ?
GV : Em hãy xét xem 
Hiệu : 72 - 15 ; 36 - 15 và 
Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không?
GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ?
GV: Em hãy viết tổng quát của 2 nhận xét trên
GV: Khi viết tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì ? 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất 2 
GV : Cho HS làm ?2 
a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ?
b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 5 không ?
GV: Qua các ví dụ trên, các em có nhận xét gì ?
GV: Gọi HS viết dạng tổng quát tính chất 2
GV: Cho các hiệu :
(35 - 7) có chia hết cho 5 không? Vì sao?
(27 - 16) có chia hết cho 4 không? Vì sao?
GV: Tính chất 2 có đúng với một hiệu không ?
Hãy viết dạng tổng quát
GV: Trong một tổng nhiều số hạng có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho a thì tổng có chia hết cho a không?
GV: Hãy tìm 3 số, trong đĩ cĩ một số khơng chia hết cho 6, các số cịn lại chia hết cho 6.
♦ Củng cố: 
Bài tập: Khơng làm phép tính, hãy xét xem tổng (hiệu) sau cĩ chia hết cho 6 hay khơng?
a/ 72 + 12 b/ 48 + 16 c/ 54 -36 
d/ 60-14
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết 
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ¹ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho : a = b . k
 Ký hiệu :
 a chia hết cho b kí hiệu là : “ a M b”
 a không chia hết cho b kí hiệu là : a M b 
2. Tính chất 1 
 ?1 Hướng dẫn 
a) Hai số chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
b) Hai số chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7
* Nếu a M b và b M m thì (a + b) M m
 a M m và b M m Þ (a + b) M m
 Ký hiệu : “Þ” đọc là suy ra (hoặc kéo theo)
 uChú ý : (SGK)
a) a M m và b M m 
Þ (a - b) M m (a ³ b) 
b) a M m ; b M m ; c M m 
Þ (a + b + c) M m
3. Tính chất 2 
 ?2 Hướng dẫn 
 7 M 4 và 8 M 4 
Þ 7 + 8 = 15 M 4
 16 M 5 và 25 M 5 
Þ 16 + 25 M 5
Tổng quát :
a M m và b M m Þ (a + b) M m
uChú ý : (SGK)
a) a M m và b M m
Þ (a - b) M m
a M m và b M m
Þ (a - b) M m 
b) a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
Vậy: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
Bài tập :
a,Tổng 72 + 12 chia hết cho 6
b,Tổng 48 + 16 Khơng chia hết cho 6 ( vì 16 khơng chia hết cho 6 
c, Hiệu 54 – 36 chia hết cho 6
d, Hiệu 60 – 14 khơng chia hết cho 6 .
4. Củng cố 
– Hướng dẫn HS làm bài tập 82 SGK 
– GV nhấn mạnh lại các tính chất.
5. Dặn dò 
	 – Học thuộc hai tính chất
	 – Làm các bài tập : 83 ; 84 ; 85 ; 86 trang 35 - 36 SGK 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 30/ 09/ 2012
Ngày dạy: 03/ 10/ 2012
Tiết 20 LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
- HS vận dụng thành thạo các t/c chia hết của một tổng và một hiệu
- HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai số cĩ hay khơng chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng , của hiệu đĩ sử dụng kí hiệu , 
- Rèn luyện tính chính xác khi giải bài tập
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : Bảng phụ ghi sẵn bài 89 , 90 SGK ( 36 )
 HS bút dạ , bảng nhĩm
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 1 , Kiểm tra bài cũ 
HS1 : phát biểu t/c1 về t/c chia hết của một tổng ? Làm BT85/a
 35 + 49 + 210
 - HS2 phát biểu t/c2 làm BT 85/b
 42 + 50 + 140
 2 , Luyện tập
Bài tập 83 SGK/35
Áp dụng t/c chia hết , xét xem mỗi tổng sau cĩ chia hết cho 8 khơng ?
a , 48 + 56 b , 80 + 17
 Bài 87 SGK/36
GV cho HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý cách giải
A = 12 + 14 +16 + x với xN
Tìm x để A2 , A2
 Muốn A2 thì x phải cĩ điều kiện gì ? vì sao ? 
Bài 88 SGK/36
GV cho HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý cách giải viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia cĩ dư
 ? Em cĩ khẳng định được số a chia hết cho 4 khơng , khơng chia hết cho 6 khơng ? vì sao ?
HS1 phát biểu
Làm bt 85/a
35 + 49 + 210 7
Vì 357 , 49 , 2107
HS2 phát biểu
Làm bt 85/b
42 + 50 + 210 7
Vì 357 , 507 , 2107
Bài 83 SGK/35
 a , cĩ
 b , Khơng
Bài 87 SGK/36
HS : a , Muốn A2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2
Áp dụng t/c chia hết của một tổng
 A = 12 + 14 + 16 + x2
Khi đĩ x2
b , Nếu x 2 thì A2
Bài 88/SGK/36
HS lên bảng viết
a =q . 12 + 8 ( qN )
 a 4 vì q . 12 4 , 8 4
 a 6 vì q . 12 6 , 86
Bài 89 SGK/ 36
Câu
Đúng
Sai
a , Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
x
b , Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 6 thì tổng khơng chia hết cho 6
x
 C ,Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đĩ chia hết cho 5 thì số cịn lại chia hết cho 5
x
d , Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đĩ chia hết cho 7 thì số cịn lại chia hết cho 7
x
Bài 90 SGK/36
GV đưa ra bảng phụ ghi bài
3 , Củng cố :
 - Gọi 2 HS phát biểu lại hai t/c
Hai HS lên bảng gạch dưới số mà em chọn
a , Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3
b , Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6
Hướng dẫn về nhà
Làm BT 119 ; 120 ( 17 SBTT1 )
Đọc trước bài dấu hiệu chia heeys cho 2 , cho 5
 ............................................................................................................................. 
Ngày dạy : 01/10/2012
Ngày dạy : 04/10/2012
Tiết 7: §6. ĐOẠN THẲNG
I – MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết được đoạn thẳng là gì, biết sự cắt nhau giữa đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và tia, đoạn thẳng và đường thẳng.
	2. Kĩ năng: Vẽ được đoạn thẳng, vẽ được các đoạn thẳng cắt nhau với đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
	3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ khi vẽ hình và tính tích cực trong học tập.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, mơ hình cách v ẽ đoạn thẳng, máy chiếu.
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ hình lên bảng: A B A B 
? HS nêu tên của 2 hình vẽ => GV dẫn dắt học sinh vào bài.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thẳng
+ Yêu cầu HS vẽ hình:
– Vẽ 2 điểm A và B.
– Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng.
+ Y/c HS quan sát giới hạn của đầu bút và cho biết đoạn thẳng AB gồm những điểm nào?
+ Y/c HS làm BT 33–SGK.
GV yêu cầu HS nhận xét
+ Vẽ đoạn thẳng AB:
– HS vẽ 2 điểm A, B.
– HS thực hành theo GV.
+ Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB.
HS đọc yêu cầu bài 33
Cả lớp làm bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét bài làm của bạn
1. Đoạn thẳng AB là gì?
 A B
Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
– Đoạn thẳng AB cịn gọi là đoạn thẳng BA.
– Hai điểm A, B gọi là hai mút (hai đầu) của đoạn thẳng.
Bài 33 trang 115- SGK
a) R, S 
 R và S 
 R, S 
b) điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P, Q. Hai điểm P, Q được gọi là hai mút của đoạn thẳng PQ.
Hoạt động 2: Xét sự cắt nhau của đoạn thẳng
+ GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, HS quan sát hình và mơ tả.
 Trên hình là hình ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình đĩ cĩ đặc điểm như thế nào?
+ Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi tương tự.
– Nêu các trường hợp cắt nhau khác: (bảng phụ)
+ HS vẽ hình và trả lời.
– Đoạn thẳng: giới hạn hai phía.
– Đường thẳng: khơng bị giới hạn
– Tia: giới hạn ở gốc của tia.
+ Quan sát hình vẽ, mơ tả hình và ghi nhận đoạn thẳng cắt nhau, giao điểm.
– Quan sát các trường hợp cắt nhau khác.
+ Vẽ hình
Xác định sự cắt nhau của đoạn thẳng với đường thẳng và giao điểm.
– Quan sát các trường hợp cắt nhau khác.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : 
 a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng 
 A D 
 I
 C B
Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I.
b) Đoạn thẳng cắt tia 
 A 
 K
 O x
 B
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, giao điểm là K.
 c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng 
 A 
 H 
 x y 
 B
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy, giao điểm là H.
3. Củng cố, luyện tập:
	- Yc HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB, cách vẽ, các trường hợp cắt nhau. 
	- Y/c HS làm bài 34 trang 116 – SGK. A B C
	- Cĩ tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Học kĩ và ghi nhớ định nghĩa đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng, xác định các trường hợp cắt nhau.
	- Làm BT 36, 37– SGK.
	- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng cĩ vạch chia độ

Tài liệu đính kèm:

  • docToán tuần 7.doc